Nguyên nhân dẫn đến ấn Độ trở thành thuộc địa của thực dân Anh:

Một phần của tài liệu Vương triều môgôn và vị trí của nó trong tiến trình lịch sử chế độ phong kiến ấn độ (Trang 87 - 91)

2. Giai đoạn mạt kỳ của chế độ phong kiến.

2.3. Nguyên nhân dẫn đến ấn Độ trở thành thuộc địa của thực dân Anh:

Là một Vơng triều ngoại tộc, Vơng triều Môgôn đã đến ấn Độ và xác lập sự tồn tại ở đó. Mặc dù đã đạt đợc nhiều thành tựu và có một vị trí quan trọng trong lịch sử ấn Độ, nhng đến năm 1857, thì ấn Độ lại rơi vào thực dân Anh. Vậy nguyên nhân nào để dẫn đến sự mất độc lập của đất nớc ấn Độ? Đó là vấn đề mà chúng ta cần tìm hiểu.

Đứng trên những lập trờng, quan điểm khác nhau, thì nhân dân ta có những cách nhìn nhận khác nhau. Tuy nhiên, quan điểm chung nhất đợc ngời ta tán đồng đó là:

Thứ nhất: Đó là do Vơng triều Môgôn đợc xác lập đã không có một cơ

sở kinh tế – xã hội vững chắc. Tức là xã hội ấn Độ vốn gặp nhiều khó khăn, mâu thuẫn chồng chất. Sau khi Acơba lên trị vì, tình hình đã đợc cải thiện, nh- ng sự ổn định đó chỉ mang tính tạm thời. Khi Acơba chết những thành tựu mà ông xây đắp cũng đã đi theo ông. Đất nớc lâm vào bế tắc và mầm mống của sự suy thoái đã bắt đầu.

Thứ hai: Do sau hầu hết mỗi triều đại Môgôn, lại có những có cuộc chiến

tranh giữa các ông hoàng để tranh giành ngôi báu. Vì vậy, đã làm cho quyền lực của trung ơng bị suy yếu. Đặc biệt sau khi lên ngôi các ông hoàng chỉ lo hởng lạc, mà không lo đến việc triều chính, nên không những không hạn chế đợc mầm mống của sự khủng hoảng, mà đã đấy khủng hoảng đó diễn ra mạnh mẽ hơn.

Thứ ba: Do sự mục ruổng, bê tha của triều đình vua không ra vua , ” đã đẩy đời sống nhân dân hết sức cực khổ, su thuế nặng nề… Chính vì thế, phong trào đấu tranh của nhân dân đã bùng phát mạnh mẽ, dới nhiều hình thức khác nhau để chống lại triều đình. Tình hình lúc đó đã rất nguy kịch và khó cứu vãn.

Thứ t: Do sự lớn mạnh của thực dân phơng Tây, chúng đã tìm mọi cách

xâm nhập vào ấn Độ, lại đợc sự ủng hộ, hợp tác của quan quân triều đình nên sự xâm nhập đó đã mở đờng cho chiến tranh xâm lợc. Thực tế, Vơng triều Môgôn đã mất thực quyền.

Luận giải từ những nguyên nhân đó để thấy đợc rằng: sự mất độc lập của ấn Độ cũng nh sự suy yếu của Vơng triều Môgôn lúc này đã là một thực tế khó tránh khỏi. Để rồi sau đó, ấn Độ chìm đắm trong cảnh lệ thuộc vào bên ngoài – và vốn đợc mang danh hiệu là “Viên ngọc trên vơng miện của nữ hoàng Anh ” nhng trên thực tế, đời sống của nhân dân hết sức cực khổ. Và mãi cho đến hơn 200 năm sau (1950), dới sự lãnh đạo của giai cấp t sản ấn Độ, đất nớc mới giành đợc độc lập – khép lại trang lịch sử đầy đau thơng và tủi nhục đó.

Kết luận

Sự tồn tại của mỗi một vơng triều trong lịch sử, theo quy luật, thờng trải qua sự ra đời, tồn tại, phát triển rồi đến độ suy vong. Với Vơng triều Môgôn, cũng không nằm ngoài quỹ đạo đó.

Vơng triều Môgôn đợc xác lập ở ấn Độ vào thế kỷ XVI. Đây vốn là một vơng triều ngoại tộc có nguồn gốc từ Mông Cổ. Vợt qua mọi khó khăn, thử thách, Vơng triều Môgôn đã đến ấn Độ và đặt ách thống trị ở đây, tạo lập đợc một thế đứng khá đàng hoàng vững vàng. Các đời vua từ Babua, Humayun, Acơba, Jahanja, Sajahna, Aorengdep cùng một số vị vua tiếp nữa, đã đánh dấu quá trình ra đời, phát triển và suy vong của vơng triều này trong một thời gian khá dài (1526 – 1857). Khi đến ấn Độ, tình hình mọi mặt ở đây còn rất khó khăn, chiến tranh, sự tranh giành quyền lực giữa các công quốc diễn ra mạnh mẽ, bằng sức mạnh về mọi mặt, đặc biệt là sức mạnh quân sự, Babua đã dẫn đầu đoàn quân ấy, tiến xuống ấn Độ và giành đợc thắng lợi. Đa đất nớc ấn Độ phát triển theo chiều hớng mới. Đất nớc đang gặp khó khăn, nên đến đây, điều

đầu tiên Babua phải làm là ổn định tình hình về mọi mặt: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá. Quả thật, bằng tài năng của mình Babua đã tạo lập đợc cơ sở vững chắc cho đế quốc. Thành công đó đã đợc Acơba (cháu nội của Babua) đã kế tục xứng đáng. Acơba vốn dĩ là một nhà lãnh đạo đầy tài năng, điều đó đợc thể hiện trên nhiều phơng diện của đời sống xã hội, đặc biệt ông là một trong rất ít trờng hợp của ngời ngoại tộc đợc ngời dân bản địa yêu mến, nể trọng, khâm phục. Acơba là một ông vua trí tuệ, anh minh, đầy tài hoa và cao hơn hết là ông có nghệ thuật chinh phục lòng ngời – mà nghệ thuật đó xuất phát từ tâm, tức là từ tấm lòng cao cả tốt đẹp của ông dành cho mọi ngời dân ấn Độ. Ông đã đến, đã sống, đã hoà nhập và thích ứng theo lối sống, phong tục tập quán, tín ngỡng của ngời ấn Độ, nên việc ông đợc ngời dân ấn Độ yêu mến là điều dễ hiểu. Điều đặc biệt là, bằng năng lực của mình, ông đã đề ra những cải cách toàn diện: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, nghệ thuật… làm cho đời sống của nhân dân đợc cải thiện, mâu thuẩn tạm thời lắng xuống. Có thể khẳng định rằng những việc làm đó của Acơba đã thực sự thể hiện tài năng và tấm lòng của ông đối với đất nớc ấn Độ. Thành quả đó, quả thật không đơn giản và không phải ai cũng tạo lập đợc? Thực tế lịch sử đã chứng minh điều đó, với việc mọi cố gắng của Acơba nhằm đa đất nớc đi vào ổn định, thịnh trị chỉ đợc duy trì trong giai đoạn mà ông trị vì. Đến các đời vua kế tiếp là Jahanja, Sajahan, Aorengdep, do sự lên ngôi bằng sự tranh chấp, thoán đoạt quyền lực, họ đã dẫm đạp lên hàng vạn sinh linh lên đến đỉnh cực quyền, cộng thêm những hạn chế về năng lực của bản thân, đã đẩy tình hình mọi mặt của đất nớc đi vào suy thoái và dần dần lâm vào khủng hoảng. Mà điều đó thể hiện rõ nhất trong sự suy thoái dần dần của nền kinh tế, đời sống của ngời dân thì ngày càng trở nên bần cùng, chính trị thì rối ren, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt và sâu sắc… Đến lúc đó, ấn Độ trở thành miếng mồi béo bở của thực dân ph- ơng Tây đã là một thực tế khó tránh khỏi.

Là một vơng triều ngoại tộc, Vơng triều Môgôn đã xác lập sự tồn tại ở đây trong một thời gian khá dài và trải qua nhiều đời vua khác nhau, đa đất nớc ấn Độ phát triển theo những nấc thăng, trầm khác nhau. Những ngời thuộc V- ơng triều Môgôn đã đợc ấn Độ hoá và có một vị trí quan trọng trong lịch sử ấn Độ. Mà vị trí đó đợc thể hiện ở:

Thứ nhất: Đánh dấu giai đoạn cực thịnh của Vơng triều Môgôn. Điều

đó đợc minh chứng cụ thể bằng các thành tựu đã đạt đợc về kinh tế, chính trị, xã hội, đặc biệt là về văn hoá nghệ thuật, mà nếu ta làm một phép so sánh về tình hình mọi mặt của ấn Độ dới thời trị vì của Vơng triều Môgôn so với thời kỳ lịch sử trớc hoặc sau đó sẽ thấy rõ hơn điều đó.

Thứ hai: Đồng thời đây cũng là vơng triều đánh dấu giai đoạn mạt kỳ

của chế độ phong kiến, ấn Độ đã bị biến thành thuộc địa và phụ thuộc vào bên ngoài (thực dân Anh).

Nh vậy điểm qua quá trình ra đời, phát triển và suy vong của Vơng triều Môgôn, đặc biệt là xem xét vị trí của nó trong tiến trình phát triển của lịch sử ấn Độ, ta thấy Vơng triều Môgôn đã phát triển qua hai giai đoạn:

Giai đoạn thứ nhất: Dới thời trị vì của Babua, Humayun, Acơba (thế kỷ

XVI): Đây là giai đoạn Vơng triều Môgôn đã đợc xác lập, dần dần đi vào ổn định và thịnh đạt đánh dấu giai đoạn huy hoàng, giàu có của vơng triều, làm cho tiếng tăm của “Đại Môgôn” vang rộng vang xa khắp châu á, châu Âu.

Giai đoạn thứ hai: Dới thời trị vì của Jajahan, Sajahan, Aorengdep và

một số đời vua kế tiếp (thế kỷ XVII - XVIII). Thực dân Anh đã chiếm trọn ấn Độ và biến ấn Độ trở thành nớc lệ thuộc bên ngoài, đa ấn Độ bớc sang thời kỳ lịch sử cận đại.

Thời gian đã trôi qua rất lâu, lớp bụi thời gian đã phủ mờ lên tất cả. Nhng vẫn còn lại một chút gì đó, một chút gì đó, để ngời ta hớng đến Vơng triều Môgôn, thôi thúc ngời ta tìm hiểu, thôi thúc ngời ta khám phá…

Một phần của tài liệu Vương triều môgôn và vị trí của nó trong tiến trình lịch sử chế độ phong kiến ấn độ (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w