Một vài nhận xét:

Một phần của tài liệu Vương triều môgôn và vị trí của nó trong tiến trình lịch sử chế độ phong kiến ấn độ (Trang 43 - 46)

Qua việc tìm hiểu Vơng triều Môgôn, tìm hiều về sự ra đời, quá trình ra đời phát triển và suy vong ta thấy, đây là một vơn triều ngoại tộc nhng đã để lại những dấu ấn sâu đậm trong lịch sử đất nớc ấn Độ. Nhng cũng theo quy luật trong thời gian tồn tại của mình Vơng triều đó đã có những bớc phát triển thăng trầm khác nhau. Qua mỗi thời trị vì của từng hoàng đế đã để lại cho đời sau nhiều cách nhìn nhận, phán xét khác nhau. Nhng xét một cách tổng quát nhất, xét một cách khách quan nhất có lẽ mọi ý kiến đều nhất trí rằng đây là một Vơng triều đã có một vị trí quan trọng trong lịch sử đất nớc ấn Độ. Và để minh chứng rõ hơn điều đó,chúng ta thấy rằng:

* Xét về thời gian tồn tại:

Nếu tính từ khi Babua xác lập sự tồn tại của Vơng triều (1526) đến vị hoàng đế có thực quyền cuối cùng là Aorengdep (1707) thì thời gian tồn tại của Vơng triều lần gần 200 năm. Nhng nếu ta tính thời gian từ khi Babua xác lập sự tồn tại đến thực dân Anh đặt ách thống trị là 331 năm. Quả thật với một Vơng triều ngoại tộc thì thời gian tồn tại nh vậy là khá lâu. Trong đó nổi lên sáu đời trị vì của sáu vị hoàng đế và dới thời trị vì của mỗi vị hoàng đế lại để lại dấu ấn cho riêng mình đó là:

Babua: Là ngời có công xác lập sự tồn tại của Vơng triều. Humayun: Là ngời để lại dấu ấn nhạt nhoà nhất.

Acơba: Là ngời đã đa Vơng triều phát triển đến cực thịnh và tiếng tăm lừng lẫy khắp châu á, châu Âu .

Jaharja: Là ngời mở đầu sự bất ổn và suy thoái. Sajahan: Đa đất nớc vào suy thoái và khủng hoảng.

Aorengdep: Là vị hoàng đế ở ngôi chính thức cuối cùng đánh dấu giai đoạn một kỳ của chế độ phong kiến. Mở đờng cho sự xâm lợc của thực dân phơng Tây.

* Xét về không gian trị vì:

Nh chúng ta đã biết, trớc khi Vơng triều Môgôn đợc xác lập thì ở ấn Độ mâu thuẫn xã hội rối ren, chồng chất, ấn Độ bị chia thành nhiều tiểu quốc khác nhau. Đến khi Babua đợc một vơng công ấn Độ ở Pungiáp nhờ vào giúp chống lại triều đại chính thống ở Đêli. Lợi dụng cơ hội đó, một đạo quân thiện chiến, một đội kỵ binh xuất sắc đã xâm chiếm Pungiáp. Sau đó, đã dần dần mở rộng lãnh thổ và cuối cùng là một đế quốc rộng lớn đã đợc xác lập. Đế quốc Môgôn trải dài từ Cabun đến Bengan (bao gồm xứ ápganixtan và Bắc ấn).

Tiếp đó Acơba cũng nh các vị hoàng đế khác, với tham vọng mở rộng lãnh thổ, Acơba đã mở rộng đất đai bằng các cuộc chiến tranh chinh phục. Sau nhiều chiến dịch tàn khốc, với những đạo quân hùng mạnh, Acơba đã chiếm đ- ợc hầu nh toàn bộ ấn Độ – trừ các tiểu quốc ở Mêoa. Đó là: phía Bắc đến miền Nam Trung á bao gồm ápganixtan và Casơmia; phía Nam đến sông Gôđaveri; phía Đông đến vịnh Bengan; phía Tây đến vùng Xinh.

Và ngời đã đa Đế quốc Môgôn có lãnh thổ rộng lớn nhất là Sajahan. Vốn là ngời ham thích chiến tranh nên sau khi ở ngôi việc ông quan tâm đầu tiên là tiến hành chiến tranh chinh phục vùng Đêcan để mở rộng lãnh thổ. Và trong thời gian từ 1835 – 1857 trải qua nhiều cuộc chinh phục ông đã chiếm

thêm đợc: Ametnaga, Gôncônđô và Detyropia. Sau đó chiếnm đợc trong một thời gian các vùng Bankhơ, Punđa Khơsan và Canđaga. Có thể nói, đây là thời kỳ lãnh thổ của Đế quốc Môgôn rộng lớn nhất.

* Là một Vơng triều ngoại tộc nhng đã đợc ấn Độ hoá:

Chúng ta biết rằng, khi đến ấn Độ, Hồi giáo là tôn giáo chính thống của Vơng triều Môgôn. Nhng không vì thế mà họ áp đặt lên đất nớc ấn Độ phải theo Hồi giáo mà lại cho phép “tự do tín ngỡng”. Chính điều đó, đã làm cho các tôn giáo đợc chung sống hoà bình - đặc biệt là dới thời của Acơba. Chỉ đến khi Aorengdep phá vỡ nguyên tắc đó, thì tinh thần dân tộc ấn đã trổi dậy và nổi lên cát cứ.

* Dới thời trị vì của Vơng triều Môgôn, đất nớc ấn Độ đã đợc nhiều thành tựu trên mọi mặt: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá - nghệ thuật…

Tóm lại, qua việc tìm hiểu về Vơng triều Môgôn ta đã thấy đợc những bớc phát triển lúc thăng, lúc trầm khác nhau. Và dù thế nào đi nữa, thì Vơng triều này vẫn có một vị trí quan trọng trong lịch sử ấn Độ.

Chơng 3.

Vị trí của Vơng triều Môgôn trong lịch sử ấn độ. 1. Thời kỳ cực thịnh của Vơng triều Môgôn:

Vơng triều Môgôn đợc xác lập ở ấn Độ ở thế kỷ XVI. Trải qua một thời gian tồn tại, đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn trên mọi mặt của đời sống xã hội, đã làm cho tiếng tăm của “Đại Môgôn” đợc lan nhanh, lan xa khắp các n- ớc ở Châu á, Châu Âu. Minh chứng cho nhận định đó, chính là các thành tựu về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá - nghệ thuật mà vơng triều đã đạt đợc… Chúng ta sẽ đi tìm hiểu để thấy rõ hơn điều đó.

Sau sự suy yếu của Vơng triều Hồi giáo Đêli, đất nớc ấn Độ bị chia thành nhiều công quốc, chiến tranh, sự tranh giành quyền lực diễn ra hết sức đẩm máu. Điều đó, đã tàn phá nghiêm trọng nền kinh tế của đất nớc ấn Độ – vốn đã suy yếu từ mấy thể kỷ trớc. Đồng ruộng, làng xóm điêu tàn, nhân dân phiêu tán, thủ công thơng nghiệp suy sụp. Đến khi đất nớc đợc thống nhất dới thời trị vì của Vơng triều Môgôn, thì cùng với sự nổ lực của triều đình và cùng với sự hợp tác của nhân dân đã phục hồi lại sản xuất, hàn gắn vết thơng chiến tranh, đa nền kinh tế đất nớc đi vào ổ định và chuyển sang một giai đoạn mới: giai đoạn phát triển và manh nha những mầm mống kinh tế mới – kinh tế t bản chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu Vương triều môgôn và vị trí của nó trong tiến trình lịch sử chế độ phong kiến ấn độ (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w