Vơng triều Môgôn đến ấn Độ đã xây dựng ở đây một chế độ quân chủ ở trung ơng theo kiểu trung ơng tập quyền của hình thức nhà nớc phơng Đông. Vua nắm trong tay cả vơng quyền lẫn thần quyền, mà điều đó đợc biểu hiện một cách cụ thể là dới thời trị vì của Babua cho đến Aorengdep. Vua là ngời đứng đầu nhà nớc, là vị chỉ huy, là thủ lĩnh tối cao có quyền quyết định đến mọi vấn đề của đất nớc. Lúc này ở ấn Độ, Hồi giáo là tôn giáo chính thống, nên vua cũng đồng thời là ngời đứng đầu Hồi giáo. Tuy nhiên, tính chuyên chế ở các thời vua lại có sự khác nhau. Nếu nh dới thời trị vì của Babua, Acơba cũng là đỉnh cao của sự chuyên chế, nhng đó là sự thể hiện tài năng lãnh đạo đất nớc, thể hiện tính thống nhất quốc gia; thì đến thời các vị Hoàng đế sau là Jahanja, Sajahan và Aorengdep thì đã đẩy sự chuyên chế đó đến cực đoan, vua trở nên độc đoán.
Dới thời Acơba, để cũng cố chế độ trung ơng tập quyền, Acơba đã tiến hành cải cách bộ máy hành chính từ trung ơng đến địa phơng. Ông chia quốc gia thành 15 tỉnh, đứng đầu là tổng đốc phụ trách quân sự. Ngoài ra còn có các chức quan phụ trách tài chính, t pháp… Mặt khác, đích thân Acơba đã bổ nhiệm mọi chức quan lớn nhỏ từ trung ơng đến địa phơng. Giúp việc cho vua có bốn quan cận thần là: một tể tớng, một bộ trởng tài chính, một triều trởng và một giáo trởng. Tức là, các chức quan đó đợc xếp đặt một cách có hệ thống, khá toàn diện và đều là những ngời có năng lực, có uy tín và là chổ dựa của chế độ chuyên chế trung ơng tập quyền. Với một hệ thống quan lại đợc tuyển lựa kỹ lỡng nh vậy, cho nên đã làm cho Acơba ngày càng đứng vững hơn trên ngai vị của mình, đa đất nớc đi vào ổn định và phát triển. Nhng đến thời Aorengdep thì đã đẩy sự chuyên chế đó đén cực đoan. Lo sợ trớc những âm mu thoán đoạt quyền lực, Aorengdep đã dẫm đạp lên hàng vạn sinh linh để lên đến đỉnh cực quyền. Aorengdep đã tự đề ra những chính sách khủng bố, đàn áp hết sức đẫm máu và tàn ác, đặc biệt là năm 1679, cho lập lại thuế “dị giáo” đánh vào những ngời không theo Hồi
giáo. Chính điều đó, đã làm cho mâu thuẫn gay gắt và sự bất mãn cao trong xã hội.
Về hệ thống quan lại thời kỳ này cha cồng kềnh và khá gọn gàng. Đích thân vua đã tuyển chọn quan lại và bổ nhiệm vào những chức vụ phù hợp. Nhng một mặt, hệ thống quan lại này đã góp phần đắc lực vào việc lãnh đạo đất nớc, mặt khác nạn triều thần tham nhũng và những mu đồ tranh giành quyền lực vẫn còn diễn ra. Chính điều đó đã làm cho đời sống nhân dân hết sức khổ cực.
Có thể nói rằng sự chuyên chế là thể hiện của một xã hội thịnh trị và tài năng lãnh đạo đất nớc của vị hoàng đế đó. Tuy nhiên, mặt trái của nó lànếu ta áp dụng thái quá sự chuyên chế sẽ gây ra hậu quả khôn lờng. Đó là câu trả lời tất yếu cho Vơng triều Môgôn.
Tóm lại, tổ chức chính quyền của Vơng triều Môgôn là khá rõ ràng và rạch ròi. Đặc biệt vua luôn là ngời nắm quyền hành tối cao của đất nớc.
1.2.2. Quân đội:
Trớc khi đến ấn Độ bộ lạc Tuốc – Mông Cổ đã có một lực lợng quân đội hết sức hùng hậu đã có một lực lợng quân đội hết sức hùng hậu. Vợt qua mọi khó khăn, vợt qua mọi đối thủ tộc ngời đó đã giành chiến thắng và thành lập nên một Vơng triều gọi là Vơng triều Môgôn.
Nh chúng ta đã biết, lực lợng quân đội vốn là một sức mạnh của tộc ngời Tuốc – Mông Cổ,đó cũng chính là điểm tựa của Vơng triều Môgôn. Và do Đạo Hồi là tôn giáo chính thống của Vơng triều cho nên chổ dựa chủ yếu của Vơng triều Môgôn là lực lợng quân đội ngời Hồi giáo. Lực lợng quân đội có một vị trí hết sức sức quan trọng trong việc bảo vệ lãnh thổ cũng nh công cuộc xâm chiếm lãnh thổ ra bên ngoài.
Tuy đây là lực lợng cơ bản trong quân đội nhng không phải lúc nào cũng đặt trong tình trạng có chiến tranh, mà các vị hoàng đế chỉ duy trì một đạo quân thờng trực (nh thời Acơba khoảng 25.000 ngời) và chỉ khi cần thiết thì sẽ
chiêu mộ thêm quân ở các tỉnh. Lực lợng này rất sẵn sàng vì đã có sẵn trong hệ thống Thái ấp quân sự ở nhiều vùng khác nhau, trong các Thái ấp đó có rất nhiều binh lính đợc đào tạo khá quy cũ và có chất lợng.
Điều đó đã dẫn đến chế độ tuyển quân rất đợc coi trọng, chủ yếu là ngời Hồi giáo, đây là một chổ dựa an toàn va tin cậy nhất. Ngoài ra, còn có lực lợng ngời ấn đã quy phục Vơng triều, bởi vì ngời ta rất sợ tinh thần dân tộc ấy trỗi dậy khi họ có trong tay quân đội hùng mạnh.
Về chủng loại thì có: kỵ binh, bộ binh, pháo binh. Ngoài ra còn có một - u thế với những khẩu đại bác đã đợc cải tiến đợc đem vào ấn Độ. Chính điều đó, đã tạo nên một sức mạnh to lớn cho Vơng triều trong việc bảo vệ đất nớc và tiến hành chinh phục các đất nớc khác.
Để trả công cho những ngời theo quân ngũ thì dới thời Môgôn chủ yếu là theo chế độ phân phong ruộng đất. Ruộng đất đợc cấp theo chức vụ, chiến công (Chỉ có trong vòng ba năm, Acơba đã bai bỏ chế độ phân phong ruộng đất, thay bằng việc dùng tiền để trả lơng cho tớng lĩnh, quan lại. Nhng sau đó do sự phản đối quá nhiều nên chế độ phân phong ruộng đất đã đợc phục hồi).
Quân lính đã đợc chia ruộng đất ở làng của mình và thay phiên nhau về quê sản xuất để tự cấp, tự túc.
Nh vậy, quân đội của Vơng triều Môgôn là một lực lợng khá mạnh, có những đội quân thiện chiến và đầy đủ chủng loại. Chính vì thế, sức mạnh quân sự là to lớn và khá vững vàng. Đây là một điểm mạnh của Vơng triều Môgôn so với các Vơng triều khác.
1.2.3. Luật pháp:
Luật pháp là công cụ quyền lực của nhà nớc. Cho nên để cũng cố quyền lực, bên cạnh việc cải cách hành chính, tổ chức lại quân đội, thì luật pháp cũng đã đợc chú ý và coi trọng.
Đó là việc Acơba đã cho sửa đổi lại luật pháp, trên cơ sở tham khảo tập quán Hồi giáo và luật Manu cổ truyền của ấn Độ. Việc cải cách này đáp ứng
yêu cầu của của lịch sử, vừa có yếu tố cổ truyền, vừa có yếu tố thực tiễn, nên khi áp dụng vào thực tiễn đã đem lại hiệu quả thiết thực hơn.
Vua Môgôn nắm trong tay cả ba quyền: lập pháp, hành pháp và t pháp. Đại diện cho ý chí của vua có cơ quan chánh án tối cao. Quan chánh án này phải làm việc hết sức nghiêm minh, phải xem xét kỹ hồ sơ của vụ án, đều tra rạch ròi, đa ra xét xử rồi sau đó mới đi đến kết luận. Với những việc làm đó, chứng tỏ luật pháp thời kỳ này nhìn chung là nghiêm minh và có phần khách quan, công bằng hơn. Có thể khẳng định luật pháp đã thực sự là một công cụ làm bình ổn xã hội có hiệu quả.
Còn về các hình phạt đợc quy định trong luật pháp là tuỳ theo mức độ phạm pháp, nhng nhìn chung khá tàn bạo. TIêu biểu nh Acơba thời kỳ đầu đã thi hành nhiều hình phạt hết sức dã man, tàn bạo nh chặt tay, chân. Nhng đến cuối đời lại ban hành những hình phạt nhẹ hơn. Các đời vua kế tiếp để bảo vệ ngai vàng đã áp đặt những hình phạt hết sức tàn bạo. Có lẽ, đến thời điểm đó luật pháp đã biến thành công cụ để bảo vệ quyền lực cho riêng giai cấp thống trị.
Nhìn chung, Vơng triều Môgôn đã xây dựng đợc cho vơng triều mình một hệ thống luật pháp phù hợp và có hiệu lực trong việc điều hành, quản lý đất nớc.