Về vấn đề tôn giáo:

Một phần của tài liệu Vương triều môgôn và vị trí của nó trong tiến trình lịch sử chế độ phong kiến ấn độ (Trang 62 - 63)

ấn Độ vốn dĩ là xứ sở của tôn giáo. ở đó đã có đầy đủ mặt của các tôn giáo lớn của thế giới: Đạo Hinđu (ấn Độ giáo), Đạo Ixlam (Hồi giáo), Đạo Phật, Đạo Thiên chúa. Điều đó một mặt đã nói lên sự đa dạng của ngời ấn Độ, mặt khác chính sự đa dạng đó đã gây nên những xung đột và gây nên những mâu thuẫn giữa các tôn giáo.

Riêng dới thời Vơng triều Môgôn, trừ một thời gian rất ngắn với chính sách đoàn kết tôn giáo, thì mâu thuẫn tạm lắng, các tôn giáo chung sống hoà bình. Còn nhìn chung, tình hình khá căn thẳng, giữa các tôn giáo đã có những sự xung đột. Lúc đó hai tôn giáo lớn tồn tại ở ấn Độ là ấn Độ giáo và Hồi giáo. Có khoản 2/3 dân số theo đạo ấn, nhng Đạo Hồi lại đợc coi là tôn giáo chính thống của đế quốc Môgôn. Ngoài ra còn có Đạo Phật và nhiều thứ tôn

giáo nguyên thuỷ khác. Sự khác nhau về tôn giáo thờng gắn liền với sự cách biệt về đẳng cấp. ở một số vùng, nông dân theo ấn Độ giáo, trong khi đó tầng lớp phong kiến lại theo Hồi giáo; ở các nơi khác có hiện tợng ngợc lại. Bọn bọc lột thờng lợi dụng điều đó để tăng cờng áp bức giai cấp. Vào giai đoạn cuối, khi các vị hoàng đế của Vơng triều Môgôn (tiêu biểu là Aorengdep) đã áp đặt tôn giáo - đặt ra thuế “dị giáo”, buộc những ngời không theo Hồi giáo phải nạp một khoản thuế hết sức nặng nề, thì đã gây nên một tình trạng bất mãn, rối ren trong xã hội. Một số ngời dân ấn Độ có “cải đạo”, nhng đó chỉ mang tính hình thức mà thôi. Vì thế mọi xung đột, mọi mâu thuẫn tôn giáo đều xuất phát từ địa vị xã hội và khă năng kinh tế.

Nh vậy, vấn đề tôn giáo vẫn còn là một vấn đề gay gắt, đẩy đến tình trạng mâu thuẫn và rối ren trong xã hội.

Một phần của tài liệu Vương triều môgôn và vị trí của nó trong tiến trình lịch sử chế độ phong kiến ấn độ (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w