Aorengdep lên ngôi trong khi tình hình đất nớc ấn Độ còn gặp nhiều khó khăn. Tuy vậy, Aorengdep không những không tìm cách vợt qua khó khăn đó mà chính ông là ngời đã đẩy cho những khó khăn ngày càng thêm chồng chất. Dới thời trị vì của Aorengdep không những tình hình mọi mặt của đất nớc không đợc cải thiện mà chính từ những khó khăn về kinh tế, từ những chính sách cực đoan của Aorengdep làm cho quá trình suy yếu và khủng hoảng của đất nớc ấn Độ diễn ra trầm trọng hơn. Lúc này ấn Độ trở thành miếng mồi ngon cho thực dân phơng Tây phải chăng là một tất yếu?
Cũng nh cha mình, Aorengdep lên ngôi từ việc thoán đoạt và tranh giành quyền lực. Aorengdep đã truất ngôi cha mình, giết hại vô số sinh linh, dẫm đạp lên hàng vạn xác chết để bớc lên cực đỉnh quyền lực. Vào năm 1657, sau một loạt hành động tàn sát gây chiến và xâm lợc Aorengdep đã chính thức lên ngai vàng.
Aorengdep là gơng mặt cuối cùng nổi lên của Vơng triều Môgôn sau Babua và Acơba. Aorengdep là con trai thứ hai của Sajahan và Hoàng hậu trẻ đã yên nghĩ trong toà lăng Tagu Mahal. Ngợc lại với chính sách khoan dung của Acơba, Aorengdep là một nhà vua chuyên chế cuồng tín cực đoan nổi tiếng. Ông áp đặt mọi sự khắc khổ của cá nhân mình cho nhân dân và cai trị theo đờng lối khắt khe và bảo thủ. “ Aorengdep say mê quyền lực và vì quyền lực sẵn sàng từ bỏ hết mọi tính ngời”. [10, 76].
Chính Aorengdep đã tranh đoạt ngôi báu với anh ruột mình và cũng chính Aorengdep đã nổi loạn, bắt giam cha đẻ mình là Sajahan và giam cầm ròng rã trong 9 năm cho đến chết mà không một lần Aorengdep vào thăm. Để cũng cố quyền lực, Aorengdep đã không ngần ngại hành quyết những ngời thân thiết nhất của mình nh anh, em, con trai, con gái và cháu ruột cũng nh tàn sát hàng loạt ngời cùng một lúc. Chính những hành động đó của Aorengdep đã
làm cho quần thần và dân chúng hết sức căm phẩn. Đó là một trở ngại lớn trong việc trị vì sau này của Aorengdep.
Nhng Aorengdep đã không chịu sửa chữa những sai lầm đó để cải thiện tình hình. Đó là việc trong thời gian trị vì của Aorengdep đã đảo lộn mọi trật tự xã hội vốn đã đợc Acơba đày công xây đắp. Mọi sự nổ lực cố gắng của Acơba đều bị ông dẫm đạp và phá bỏ. Nếu nh Acơba với các chính sách đoàn kết tôn giáo, khoan dung tôn giáo… đã làm cho mẫu thuẫn tôn giáo lắng xuống tạm thời, thì Aorengdep vốn là một tín đồ Hồi giáo cuồng tín và cực đoan, để duy trì Đạo Hồi nh một thứ quốc giáo độc tôn, Aorengdep đã thi hành một chính sách đàn áp, khủng bố, phá hoại đối với tất cả các Đạo tồn tại trên đất nớc ấn Độ, Aorengdep ra lệnh phá huỷ tất cả các đền chùa, các tợng đài của Đạo Phật, Đạo Hinđu và Đạo Cơ đốc. Chỉ trong vòng hai năm Aorengdep đã cho phá huỷ 250 ngôi đền ấn Độ giáo. Thậm chí ở Bênaret, Aorengdep đã ra lệnh san phẳng một ngôi đền ấn giáo rất đẹp, rồi cho xây trên đó một thánh đờng Hồi giáo. Những nghi thức tế lễ tinh thần cũng nh các cuộc biểu diễn âm nhạc cổ truyền của ấn Độ bị cấm, Aorengdep không quan tâm đến văn hoá - nghệ thuật và coi đó nh là một sự xa xĩ. Với những chính sách cực đoan đó đã làm cho nền nghệ thuật truyền thống vốn là điểm mạnh của ấn Độ bị mai một. Mà ta biết rằng, một trong những thành công của Vơng triều này là về mảng văn hoá - nghệ thuật nhng đó lại là thành quả của các vị hoàng đế trớc,họ đã tạo lập nên nền nghệ thuật kiến trúc - điêu khắc rất nổi trội và riêng ấn. Aorengdep không những đã không kế tục mà lại đi phá huỷ nó. Nhiều công trình kiến trúc điêu khắc đã trở thành những đống gạch vụn. Có lẽ Aorengdep đã quá phiêu lu và mạo hiểm, đã dám dẫm đạp lên lịch sử nên bị lịch sử phủ nhận là điều khó tránh khỏi.
Không dừng lại ở đó, Aorengdep còn đẩy mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt với sự cuồng tín của ông. Vào 1679, ông ta đã lập ra thuế “dị giáo” là thứ thuế mà Acơba đã bãi bỏ từ hơn một thế kỷ trớc. Đây là loại thuế buộc
những ngời ấn Độ không theo Đạo Hồi phải đóng một loại thuế thân rất nặng. Chính vì thế một phong trào cứu Đạo đã diễn ra rầm rộ ở khắp ấn Độ. Một nhóm nhỏ dân chúng vì sự hãi đã buộc phải “cải đạo” nhng hết sức căm phẩn, họ phần đa đều thuộc đẳng cấp dới. Đặc biệt là ở Bengen, họ buộc phải “cải đạo” vì đây là thuộc những ngời nghèo hèn nhất, họ ít có của cải vật chất bị
bóc lột nặng nề, nếu phải nạp thêm thuế “dị giáo” dờng nh họ không đủ sức. Gánh nặng của cuộc sống vật chất đã buộc họ thay đổi.
Ngoài ra, một số cá nhân là đẳng cấp trên cũng đi theo đạo mới. Những ngời này cải đạo có thể vì lí do về chính trị và kinh tế hoặc cũng có thể do thay đổi tín ngỡng thật sự.
Nhìn chung, các cuộc “cải đạo” đã diễn ra nhng sẽ có sự phản đối nếu có sự can thiệp vào cơ cấu xã hội và lối sống của họ. Họ chỉ phải chấp nhận “cải đạo” với điều kiện các hoạt động vẫn nh cũ, nếu có thay đổi chỉ là sự thay đổi nhỏ trong thờ phụng… Bởi vậy, cho nên mặc dù có những cuộc “cải đạo” rộng rãi đó, ấn Độ giáo với những biến thái của nó vẫn là tín ngỡng
chiếm u thế trong nớc, vững chắc và riêng biệt.
Với những chính sách mà Aorengdep ban bố, đặc biệt trong lĩnh vực tôn giáo và việc đề ra thuế “dị giáo”. Mọi sự ép buộc đều sẽ có phản ứng, nhân dân đã có những làn sóng căm phẫn mạnh mẽ. Chính điều đó, đã làm cho đế quốc Môgôn ngày càng suy yếu và lâm vào khủng hoảng.
Qua những việc làm đó của Aorengdep, có thể khẳng định ông đã làm trái quy luật, đi ngợc quy luật vốn là ông vua cuối cùng cùng của Vơng triều Môgôn đã
tìm cách xoay ng
“ ợc kim đồng hồ và trong sự nổ lực đó đã làm nó dừng lại và tan vỡ”. Trớc đây, Vơng triều Môgôn hùng mạnh đặc biệt, là dới thời của Acơba, vì họ
đã ý thức mạnh về tinh thần dân tộc về sự hoà hợp dân tộc và dày công xây dựng, đề ra các biện pháp đa đất nớc đi lên. Các vua của Môgôn chỉ hùng mạnh chừng nào khi họ đi theo tinh thần dân tộc và tìm cách tạo ra một tính dân tộc chung và có sự tổng hợp các yếu tố khác nhau trong nớc.
Khi Aorengdep bắt đầu chống lại sự vận động đó, huỷ diệt nó và hành động nh một ngời Hồi giáo hơn là một ông vua ấn Độ thì Đế quốc Môgôn bắt đầu tan vỡ Aorengdep chẳng những không hiểu gì hiện tại, còn không đánh giá nổt cái quá khứ gần gũi, ông ta là con ngời đã đi giật lùi và mặc dù có tài nghiêm túc nhng ông ta đã tìm cách phá bỏ những gì mà các vị hoàng đế tiền nhiệm của ông làm nên. Là một kẻ cuồng tín và tín đồ khắc khổ ông không a thích văn chơng hay nghệ thuật. Ông đã làm cho đại đa số thần dân tức giận khi ông áp đặt cái thuế thân Jeziya cổ xa, thuế đó đánh vào ngời ấn Độ giáo và phá huỷ nhiều ngôi đền của họ, ông đã xúc phạm đến ngời Ratput kiêu hùng vốn là rờng cột của đế quốc Môgôn. ở miền Bắc ông đã khuấy động ngời Sihl; gần bờ phía Tây của ấn Độ, ông đã làm cho ngời Marathas hiếu chiến tức giận. Ngời Marathas là dòng dõi ngời Rashtrakta cổ xa đang vào lúc trong số họ nổi lên một viên tớng tài giỏi tên là Shivaji (1627 – 1080). Trong thời kỳ Vơng triều Môgôn trên con đờng đi vào suy thoái và khủng hoảng, tinh thần dân tộc của những ngời ấn Độ đã nổi dậy, trong đó mạnh nhất là ngời Marathas. Shivaji đã xây dựng ngời Marathas thành một nhóm chiến đấu thống nhất, mạnh mẽ, đem lại cho họ một cái nền dân tộc chủ nghĩa và biến họ thành một sức mạnh ghê gớm, phá vỡ đế quốc Môgôn. Cùng với thời gian thì quyền lực của Maratha lớn lên cho đến khi nó thống trị ấn Độ.
Có thể nói rằng, ngay từ thời điểm đó Vơng triều Môgôn đã gặp rất nhiều khó khăn. Sự phản ứng của tinh thần dân tộc đã nổi lên nh những đợt sóng và có khả năng đem Vơng triều đó vùi lấp trong cát bụi.
Tóm lại, với tất cả các chính sách chuyên chế chỉ là đàn áp cực đoan Aorengdep đã gây nên những làn sóng bất mãn, chống đối của mọi tầng lớp nhất là những ngời theo Đạo Hinđu. Chính vì thế ngay từ khi Aorengdep còn sống nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra chống lại Vơng triều Môgôn. Trong những giờ phút cuối cùng của cuộc đời (1707) nằm trên giờng bệnh viết bức th tuyệt mệnh trong sự bất lực và những kinh nghiệm của tuổi 89, chính Aorengdep đã phải nhận ra rằng:
Trẫm đã đến cõi đời này một cách đơn độc và ra đi cũng đơn độc. Trẫm đã
“
không đem lại đợc điều gì tốt lành cho đất nớc và dân chúng, còn tơng lai thì vô vọng… Trẫm sẽ mang theo mình đi tất cả mọi lỗi lầm…… [10,77].
Sự tỉnh ngộ của nhà vua chuyên chế là quá muộn. Không lâu sau khi Aorengdep chết, Đế quốc Môgôn thực sự đi vào con đờng suy sụp. Cùng lúc đó bọn t bản thực dân phơng Tây đã lại đến, đánh dấu một thời kỳ mới trong lịch sử ấn Độ. Sau khi Aorengdep chết – về danh nghĩa thì Vơng triều Môgôn vẫn còn tồn tại, nhng trên thực tế quyền lực của Vơng triều Môgôn đã không còn mà chịu sự thao túng và chỉ đạo của đế quốc bên ngoài.