Các cuộc đấu tranh chống phong kiến và sự suy tàn của –Đại Môgôn–:

Một phần của tài liệu Vương triều môgôn và vị trí của nó trong tiến trình lịch sử chế độ phong kiến ấn độ (Trang 74 - 75)

2. Giai đoạn mạt kỳ của chế độ phong kiến.

2.1.Các cuộc đấu tranh chống phong kiến và sự suy tàn của –Đại Môgôn–:

+ Về xã hội:

Vấn đề cốt lõi trong xã hội ấn Độ là giải quyết mâu thuẫn về: dân tộc, tôn giáo, đẳng cấp. Một khi điều hoà đợc mâu thuẫn đó thì đất nớc ổn định, nhng về sau thì xã hội lâm vào suy yếu do sự đấu tranh chống lại chính quyền, do sự tranh giành quyền lực…

+ Về văn hoá nghệ thuật:

Đây là một đóng góp nổi trội, là thành công bậc nhất của Vơng triều này. Mà đỉnh cao của nghệ thuật kiến trúc – hội hoạ của ấn Độ cũng chính là dới thời Môgôn.

Chính sự đóng góp trên tất cả cải cách phơng diện đó, đã tạo nên sự cực thịnh của Vơng triều Môgôn. Tuy nhiên, thành tựu đó là không vững chắc. Chính điều đó, đã đẩy Vơng triều Môgôn vào giai đoạn suy tàn, và trở thành miếng mồi béo bở cho thực dân phơng Tây.

2. Giai đoạn mạt kỳ của chế độ phong kiến.

2.1. Các cuộc đấu tranh chống phong kiến và sự suy tàn của –ĐạiMôgôn–: Môgôn–:

Nh chúng ta đã biết, lịch sử phát triển của chế độ phong kiến ấn Độ nói riêng và lịch sử phát triển của chế độ phong kiến nói chung đều giống nh một quy luật của sự phát sinh, phát triển và suy vong.

Và ở bất cứ triều đại nào của chế độ phong kiến ấn Độ, khi mới lên thiết lập sự tồn tại của Vơng triều thì đã có những chính sách tiến bộ để đem lại quyền lợi cho ngời lao động, cố gắng điều hoà mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, đẳng cấp. Nhng

càng về cuối thì những chính sách đó không đợc thực hiện một cách có hiệu quả. Cho nên dẫn đến các triều đại phong kiến cuối “vua không là vua”. Vua chỉ biết ăn chơi, hởng lạc chẳng quan tâm gì đến việc triều chính, cũng nh đời sống của nhân dân lao động, mà để cho quan quân triều đình tham quan, nhũng nhiễu. Vì thế, nó trở thành một bộ máy mục ruổng, ăn hại. Trong khi đó đời sống nhân dân không đ- ợc cải thiện, sự phân biệt đối xử theo dân tộc, đẳng cấp, tôn giáo lại diễn ra mạnh mẽ, thuế khoá nặng nề, su dịch cực khổ, để đóng góp vào cái hòm ngân khố đang mục rổng dần của triều đình. Đó là điều kiện để nhân dân nổi lên khởi nghĩa chống chính quyền phong kiến hủ bại.

Vơng triều Môgôn cũng nằm trong quy luật đó. Vốn dĩ là một Vơng triều ngoại tộc nên ngay sau khi xác lập sự thống trị ở ấn Độ, Vơng triều đó đã gặp phải những sự kháng cự, những sự chống đối, những sự cát cứ… Nhng với tà năng lãnh đạo đất nớc của Babua, đặc biệt là Acơba, thì xã hội đi vào ổn định, các mâu thuẫn tạm thời lắng lại, và đời sống nhân dân đỡ khổ cực hơn. Nhng càng về sai do sự sa đoạ của các vị hoàng đế Sajahan, Aorengdep… cho nên đã đẩy tình hình đất nớc trở nên căng thẳng, nhân dân phản ứng lại bằng các cuộc đấu tranh. Và có một điều đặc biệt là các phong trào đấu tranh của nhân dân ấn Độ đều diễn ra dới hình thức tôn giáo, nhng thực chất là chống phong kiến và chống sự phân biệt đẳng cấp. Tiêu biểu là vào thế kỷ XVI, đã hình thành ba phong trào đấu tranh của nhân dân: phong trào Bơkhắcti; phong trào Makhơđixtơ và phong trào Rôusanit. Các phong trào đấu tranh này đều kéo dài hàng thế kỷ, thu hút nhiều tầng lớp c dân và dần dần từ chổ truyền bá khuynh hớng bè phái đã chuyển sang đấu tranh vũ trang chống lại giai cấp thống trị đòi sự “công bằng

Một phần của tài liệu Vương triều môgôn và vị trí của nó trong tiến trình lịch sử chế độ phong kiến ấn độ (Trang 74 - 75)