Quá trình xâm lợc:

Một phần của tài liệu Vương triều môgôn và vị trí của nó trong tiến trình lịch sử chế độ phong kiến ấn độ (Trang 80 - 84)

2. Giai đoạn mạt kỳ của chế độ phong kiến.

2.2.2. Quá trình xâm lợc:

Sự xâm nhập của các thế lực t bản phơng Tây vào ấn Độ diễn ra trong khoảng thời gian ba thế kỷ. Thế kỷ XVI là thời kỳ của việc đặt các thơng điếm. Thế kỷ XVII là thời kỳ lập ra các vùng đất thực dân và thế kỷ XVIII là thời kỳ chinh phục các vơng quốc ấn Độ.

Năm 1497, đoàn thám hiểm Bồ Đào Nha do Vaxcơ đơ Gama dẫn đầu đã đến Calicut, hồi ấy là một thơng cảng sầm uất của ấn Độ. Từ đó Bồ Đào Nha tìm mọi cách để thâm nhập vào đất nớc này. Họ đã dùng vũ lực để buộc các v- ơng công ấn Độ phải mở cửa để buôn bán với họ, rồi lần lợt trong mấy chục năm đầu của thế kỷ XVI, chiếm các cứ điểm ở ven biển ấn Độ để thiết lập các thơng điếm của mình nh: Calicut, Cochin (1505), Goa (1510), Nêgapatam (1919), Điu, Đaman (1535) và Khugli (1537). Ngoài những cứ điểm ven biển trên, Bồ Đào Nha không đủ lực lợng để mở rộng thêm nữa lãnh thổ chiếm đóng của họ ở ấn Độ. Nhng bằng chính sách chia rẽ, mua chuộc các tiểu vơng địa phơng, ngời Bồ đã cớp đoạt, hay bắt cống nạp hoặc mua rẽ hàng hoá của ấn Độ chở về nớc, nhờ đó, mà thu đợc những món lợi khổng lồ. Tuy nhiên, những lợi nhuận mà Bồ Đào Nha thu đợc đều lọt vào tay bọn phong kiến quý tộc Bồ Đào Nha. Nó không đợc sử dụng để phát triển công – thơng nghiệp trong nớc, mà chỉ để phục vụ cho sự ăn chơi xa xĩ của bọn phong kiến quý tộc, nên của cải nhanh chóng chuyên sang tay giai cấp t sản các nớc phát triển hơn lúc bấy giờ nh Hà Lan, Anh, Pháp… Cuối thế kỷ XVI, Bồ Đào Nha trở nên suy yếu và bị Hà Lan đánh bại vào năm 1588. Từ đó, Hà Lan chiếm phần lớn các thuộc địa của Bồ Đào Nha ở ấn Độ.

Tuy xâm nhập vào ấn Độ muộn hơn Bồ Đào Nha, nhng để tập trung việc buôn bán và một tổ chức để cạnh tranh buôn bán với các nớc khác. Vào năm 1602, các công ty buôn bán của Hà Lan và ấn Độ đã ký hợp đồng thành lập Công ty “Đông ấn Độ”. Công ty này đợc chính phủ Hà Lan cho

hởng nhiều đặc quyền nh: miễn thuế nhập khẩu vào Hà Lan; hàng hoá xuất khẩu sang ấn Độ chỉ phải nạp thuế 3%; đợc quyền đúc tiền, mở hiệu buôn, tổ chức quân đội, quyền tuyên chiến, giảng hoà, ký điều ớc… Nghĩa là có

toàn quyền về kinh tế, quân sự và hành chính đối với nhân viên công ty và thuộc địa.

Để cạnh tranh với Bồ Đào Nha, Công ty Đông ấn Hà Lan đã mua chuộc các vơng công ấn Độ để dựa vào sự giúp đỡ của họ. Do vậy, đến giữa thế kỷ XVII, Hà Lan đã cớp đợc của Bồ Đào Nha nhiều cứ điểm buôn bán nữa. Nguồn lợi ở ấn Độ dần dần chuyển sang tay Hà Lan. Trong khi đó ngời Bồ Đào Nha chỉ còn lại ba cứ điểm buôn bán là: Goa, Điu và Đaman mà thôi.

Đồng thời với ngời Hà Lan, thì ngời Anh cùng xâm nhập vào ấn Độ từ thế kỷ XVI. “Công ty Đông ấn” của Anh đợc thành lập vào năm 1600, với mục

đích mua rẽ tại chổ những thổ sản của ấn Độ và các xứ lân cận và đem về bán với giá đắt đỏ ở Châu Âu. Tuy thành lập sớm hơn, nhng thời kỳ đầu so với Hà Lan, “Công ty Đông ấn” của Anh đều kém hơn về mọi mặt. Nhng nhờ khôn

khéo mua chuộc các vơng công và giai cấp phong kiến ấn Độ, và nhờ nhiều thủ đoạn xảo quyệt, “Công ty Đông ấn” của Anh dần dần mạnh lên và có u thế ở

ấn Độ. Năm 1686, công ty của Anh tuyên bố sẽ “lập một đế quốc Anh mêng mông trờng cửu, trên những cơ sở vững vàng .” Để đạt đợc mục đích đó, họ lập nhiều hiệu buôn ở Mađrat, Cacutta, Xurat, Bengan và Bombay, rồi cũng xây đắp thành luỹ, đa quân đội tới, cũng gây chiến và bắt các tiểu vơng phải nộp thuế cho họ. Nếu những tiểu vơng nào không đóng đủ thuế, thì họ mang quân đến đánh chiếm và bắt dân ở đó phải nộp thuế điền thổ tới 1/2 hoa lợi và rất nhiều th thuế khác. Chính sách tàn nhẫn đó của “Công ty Đông ấn” của Anh - đã là

cho dân ấn Độ nhất là ở phía Đông Bắc trở nên nghèo đói, khốn cùng. Phần lớn dân chúng ở những vùng ngời Anh chiếm đóng không chịu nổi, phải bỏ nhà, bỏ cửa dắt díu nhau đi nơi khác. Những kẻ ở lại thì phải bán đợ con để nộp thuế. Trong khi đó giai cấp phong kiến không những không chống lại mà còn vì lợi ích cục bộ của mình, đã câu kết, nâng đỡ và tiếp tay cho kẻ xâm lợc, nh cho phép công ty của Anh đợc lập các sở thơng vụ và các hiệu buôn ở những thành

phố lớn, đợc miễn thuế hàng hoá… Nhiều vơng công của Anh dùng vũ lực can thiệp vào những công việc nội bộ hoặc giúp đánh đuổi ngời Bồ Đào Nha. Chính vì thế công ty của Anh đã nhanh chóng mở rộng phạm vi thế lực của mình trên toàn ấn Độ.

Vào đầu thế kỷ XVII, thực dân Pháp cũng xâm nhập vào ấn Độ, “Công ty Đông ấn Độ ” của Pháp đợc thành lập vào năm 1664, nhng mãi đến năm 1674, Pháp mới chiếm đợc thành phố Pônđisêri và thành lập đợc sở thơng vụ ở đây. Sau đó, Pháp lại chiếm đợc Sanđécnaga.

Nh vậy, từ cuối thế kỷ XVI trở đi, ấn Độ trở thành nơi tranh chấp quyết liệt của bọn thực dân phơng Tây. Chúng ra sức bòn rút sức ngời và c- ớp đoạt tài nguyên thiên nhiên của ấn Độ, làm cho đất nớc này vốn đã suy yếu vì chia rẽ, ngày càng trở nên kiệt quệ. Trong cuộc cạnh tranh đó, nớc Anh ngày càng có u thế hơn. Đến giữa thê kỷ XVIII, sau “cuộc chiến tranh 7 năm” (1756 – 1763) ở Châu Âu, thực dân Anh đã giành đợc địa vị thống

trị ở ấn Độ.

Tiếp đó là một quá trình thực dân Anh tăng cờng bành trớng đất đai. Từ Mađrat, chúng đã biến vơng quốc Cacnatics thành thuộc quốc, chúng tăng c- ờng hoạt động ở vùng Bengan và Aođơ cũng bị lệ thuộc. ở phía Nam, vơng quốc Haiđerabat khá rộng lớn cũng bị Anh chinh phục. ở phía Tây, năm 1792, chúng đã chinh phục đợc Maixuya.`

Nh vậy, đến cuối thế kỷ XVIII, những vùng đất đai giàu có nhất của ấn Độ nh Bengan và các nớc quanh (Biha, Oritxa, Aođơ) và toàn bộ miền Nam ấn rơi vào tay thực dân Anh.

Song song với quá trình xâm nhập đó, thì thực dân Anh đã nhanh chóng đặt ách thống trị ấn Độ. Cơ quan có toàn quyền cai trị ở đây là “Công ty Đông

ấn Độ” – Từ một quốc gia thơng mại đã biến thành một quốc gia quân sự và có lãnh thổ”. ấn Độ rơi vào tay thực dân Anh từ đó.

Sau hơn hai thế kỷ, thực dân Anh đã hoàn thành giai đoạn xâm lợc ấn Độ, để biến nơi đó thành thuộc địa vơ vét, bóc lột và tiêu thụ hàng hoá. Vấn đề đặt ra là trách nhiệm của Vơng triều Môgôn khi để ấn Độ rơi vào tay thực dân Anh?

Vào thế kỷ XVII, Vơng triều Môgôn bắt đầu lâm vào suy yếu, tình trạng “vua không ra vua” đã có những ảnh hởng xấu đến tình hình mọi mặt của đời sống xã hội. Đất nớc ấn Độ vốn dĩ chất chứa nhiều mâu thuẫn, thì vào thời điểm đó, mâu thuẫn đã bị đẩy đến đỉnh điểm, khối đoàn kết dân tộc không đợc cũng cố và tình trạng bất ổn định trong xã hội đã diễn ra. Đúng lúc đó, thực dân phơng Tây lại đang lớn mạnh và có tham vọng tiến sang ấn Độ, tìm kiếm nguyên liệu và thị trờng. Với những thủ đoạn tinh vi khác nhau, bọn chúng đã cùng nhau bòn rút của cải từ ấn Độ. Sau đó Anh đã tỏ ra là nớc mạnh nhất và đã chiếm gọn ấn Độ.

Nhng quan trọng nhất là do các chính sách của các vị hoàng đế của V- ơng triều Môgôn đã cấu kết, nâng đỡ, tiếp tay cho kẻ xâm lợc. Bọn họ chỉ biết hởng thụ, chỉ vì những ham muốn tầm thờng của bản thân, mà đã dám đánh đổi danh dự của cả dân tộc ấn, với truyền thống lâu đời cho một cuộc sống xa hoa, đồi truỵ nơi cung điện. Bọn họ đã trở thành bù nhìn và h danh trên ngai vị – thực quyền nằm trọn trong tay thực dân Anh.

Đó phải chăng là sự hội tụ cần và đủ cho việc hoàn thành xâm lợc của thực dân Anh trên đất nớc ấn Độ?

Một phần của tài liệu Vương triều môgôn và vị trí của nó trong tiến trình lịch sử chế độ phong kiến ấn độ (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w