ấn Độ trong các thể kỷ XVI – XVII có nền thủ công nghiệp khá phát triển, thờng gắn chặt với các thành phố, nhất là những thành phố xây dựng ở những nơi hành lễ và những thành phố hải cảng. Bêranet là một trong những thành phố hàng năm có nhiều những cuộc hành lễ nhất. Tại đây, và tại những thành phố tơng tự, rất phát triển các nghề thủ công sản xuất các vật dụng thờ cúng, các vật dụng cần thiết để bán cho các thơng gia và các tín đồ kéo về dày đặc trên các đờng phố trong những ngày hội tôn giáo. Còn ở những thành phố hải cảng còn có một nghề thủ công riêng phát triển, song thơng mại mới là hoạt động kinh tế chính của những thành phố này. Do vậy, c dân chủ yếu ở đây là các thơng nhân và thuỷ thủ. Một số thành phố trở thành những trung tâm th- ơng mại thực sự với nhiều vùng ngoại ô thủ công nghiệp rộng lớn. Không ít những dinh cơ của các lãnh chúa phong kiến hoặc những cơ sở tôn giáo cũng hình thành xung quanh nó những vùng thủ công nghiệp tơng tự, với rất nhiều nghề thủ công khác nhau. Sản xuất công nghiệp ở đây trớc hết là để phục vụ
nhu cầu của chúa phong kiến hoặc tôn giáo, sau nữa là để trao đổi với bên ngoài.
Và điều đặc biệt ở ngành thủ công nghiệp là đây vốn là một trong những n- ớc có nghề thủ công nổi tiếng trên thế giới nh: hàng dệt may tinh xảo bằng bông, lông thú, lụa… những xởng thủ công không chỉ sản xuất cho nhu cầu trong nớc mà còn xuất cảng một phần đáng kể ra bên ngoài. Trong đó, nghề thủ công phổ biến và nổi tiếng nhất ở ấn Độ. Theo Các Mác, ấn Độ là “tổ quốc của những đồ bằng vải bông”. Các loại vải, lụa, thảm của ấn Độ đợc nhiều nớc trên thế giới a
chuộng. Nhiều nghề thủ công ra đời và đợc tập trung thành những vùng chuyên môn hoá theo ngành nghề nhng cha nhiều.
Cùng với thời gian, thì thủ công nghiệp ngày càng đa dạng về ngành nghề và tinh xảo về mặt hàng. Trong các thể kỷ XVI – XVII việc sản xuất các loại mặt hàng đã tăng với số lợng nhanh chóng, đó là: từ bông đã sản xuất đợc 30 loại vải; từ tơ sản xuất đợc 26 loại lụa; sản xuất đợc 23 loại len nĩ và 19 loại gấm kim tuyến… Những số liệu đó, đã phản ánh sự đa dạng, phát triển về chủng loại cũng nh chất lợng hàng hoá.
Nh vậy, so với thời gian trị vì trớc đó thì dới thời trị vì của Vơng triều Môgôn thủ công nghiệp đã có những bớc phát triển. Nhng vào thời điểm này địa vị của những ngời thủ công rất thấp kém. Đa phần trong số họ không đợc tổ chức thành những xởng thợ mà tổ chức thành đẳng cấp. Khác với xởng thợ đẳng cấp thợ thủ công là một tổ chức hầu nh không có nhiệm vụ bảo vệ ngời thợ, còn trong sản xuất ngời thợ thủ công buộc phải sử dụng các phơng thức và công cụ lao động thô sơ vốn đợc xem là truyền thống từ xa để lại và không thể thay đổi đợc. Đặc biệt, với hiện tợng bao tiêu sản phẩm đã diễn ra làm cho sản phẩm họ làm ra đem lại hiệu quả kinh tế thấp.
Nhìn chung, thủ công nghiệp thời kỳ này đã là một bớc kế tục và phát triển so với thời trớc đó.