Chế độ đẳng cấp là một chế độ đã tồn tại từ lâu trong xã hội ấn Độ. Thời cổ đại, có chế độ đẳng cấp theo chủng tính, gọi là chế độ Vacna, cơ sở lý luận cho chế độ bất công đầy tội ác đó là giáo lý của đạo Bàlamôn. Đến thời trung đại, có chế độ đẳng cấp theo nghề nghiệp, gọi là chế độ Cacta, cơ sở lý luận cho chế độ đó là giáo lý của đạo Hunđu. Với sự tồn tại của chế độ đẳng cấp đã đè nặng lên vai ngời lao khổ. Đây là một chế độ xã hội hết sức bất công đầy tội ác, đã kìm hãm sự phát triển của xã hội ấn Độ.
Sự phân chia đẳng cấp trong xã hội ấn Độ, dới thời Vơng triều Môgôn cũng khá phức tạp. Dới vua có tăng lữ và quý tộc quân sự đợc coi là đẳng cấp cao nhất. Sau đó, đến đẳng cấp gồm: những ngời bị khinh rẽ nhất không ai đụng tới, đến cái bóng của họ cũng bị coi là làm uế tạp các nhà quyền quý, đi ngoài đờng phải đeo chuông để những ngời ở đẳng cấp khác xa lánh. Nếu đi đ- ờng xa mà gặp ngời thuộc đẳng cấp cao hơn, họ phải tránh xa cách chừng hai mơi bớc. Ranh giới giữa các đẳng cấp đợc bảo vệ hết sức nghiêm ngặt. Ngời ở đẳng cấp trên không đợc kết hôn với ngời ở đẳng cấp dới. Khi bị đuổi ra khỏi
đẳng cấp, họ sẽ không có chổ đứng trong xã hội. Chế độ đẳng cấp dẫn đến tình trạng bất công và chia rẽ.
Sự phân chia chế độ xã hội theo đẳng cấp là một trật tự xã hội bất di bất dịch. Nó thể hiện sự bất công và vô lý. Nh một sự đã an bài, trong từng gia đình các thế hệ kế tiếp nhau cam chịu số phận mà những ngời đi trớc đã để lại. Dù họ có nổ lực, dù họ có cố gắng vơn lên cũng chỉ là vô ích mà thôi. Mà hơn hết hậu quả để lại đó là tình trạng phân hoá giai cấp, đẳng cấp ở ấn Độ dới thời Môgôn càng thêm sâu sắc.
Tóm lại, từ sự khác biệt về dân tộc, tôn giáo đẳng cấp, cùng với những thành kiến sâu sắc, những lễ nghi phức tạp, những tập tục lạc hậu… đã làm trở ngại sự thống nhất và phát triển của ấn Độ. Tuy nhiên, dới ách thống trị khắc nghiệt của chế độ phong kiến, quần chúng nhân dân vẫn đoàn kết đấu tranh để giải phóng khỏi ách áp bức dân tộc và giai cấp, chống lại triều đình phong kiến Môgôn. Đó cũng chính là một trong những nguyên nhân làm cho Vơng triều Môgôn lâm vào khủng hoảng và sau đó bị rơi vào tay thực dân Anh.
1.4. Văn hoá:
ấn Độ là nơi có nền văn hoá lâu đời. Nền văn hoá đó có thể ví nh một dòng sông dài, bắt nguồn từ trong dãy núi Hymalaya, vợt qua các dải rừng, vùng đất hoang, vờn cây, trang trại, xóm làng và những thành phố, tiếp nhận thêm nhiều chi lu song vẫn giữ nguyên bản sắc của nó. Cũng giống nh con sông này, trong văn hoá ấn Độ có cả cái thống nhất lẫn cái đa dạng, có cả sự tiếp nối lần sự đổi thay. Trải qua thời gian, nền văn hoá đó đã để lại nhiều thành tựu. Vào thời trung đại - đặc biệt là dới thời Vơng triều Môgôn, vốn dĩ do các vị hoàng đế của Vơng triều này là những nhà văn hoá lớn, cho nên văn hoá thời kỳ này đã đạt nhiều thành tựu rực rỡ.
Ngời đầu tiên phải kể đến là Babua, vốn sống trong thời đại “phục hng nghệ thuật Timurit” ở Trung á nên ông là một nhà văn, nhà thơ thiên tài. Tài
tiếng Udơbêch. Ngời kế tiếp là Humayun, vốn là một nhà vua chỉ ham thích đọc sách, tinh thông văn học Ba T nên mảng văn học – nghệ thuật rất đợc chú ý. Đến Acơba - Là vị hoàng đế tiêu biểu nhất của Vơng triều Môgôn, mặc dù đợc mệnh danh là “Học giả không biết chữ”, nhng ông lại có những cải cách quan trọng và tỏ ra là một ngời rất am hiểu về lĩnh vực này. Dới thời Acơba, trí thức văn nghệ sĩ rất đợc trọng dụng, các loại hình nghệ thuật kiến trúc đạt đến độ điêu luyện. Đặc biệt dới thời của Sajahan – Vốn là một ngời biết thởng thức nghệ thuật, luôn khuyến khích các hoạt động văn hóa nghệ thuật, nên nền nghệ thuật kiến trúc đã đạt đến đỉnh cao, nhiều công trình đợc xây dựng và đã tạo nên đợc bản sắc dân tộc ấn.
Một vài nét phác họa sơ qua nh vậy để chúng ta có thể thấy đợc một điều là Vơng triều Môgôn đã để lại nhiều thành tựu văn hoá to lớn, rực rỡ và những đóng góp đó đến nay vẫn còn giá trị. Tiểu biểu là: