2. Giai đoạn mạt kỳ của chế độ phong kiến.
2.2.3. Các làn sóng đấu tranh của nhân dân ấn Độ:
Trớc sự xâm lợc trắng trợn của thực dân Anh, đã chà đạp lên quyền dân tộc thiêng liêng của nhân dân ấn Độ. Nh một lẽ thờng tình “có áp bức thì có
đấu tranh”, nhân dân ấn Độ đã liên tiếp có những phản ứng mạnh mẽ để
chống lại sự bất công đó.
Mặc dù trong cuộc xung đột vũ trang với Pháp (1756 – 1763), Anh đã giành phần thắng. Tuy nhiên, Anh cũng cha chiếm đợc nhiều đất đai lắm, để mở rộng phạm vi ảnh hởng của mình, Anh đã tăng cờng bành trớng của mình. Nhng trong quá trình đó, Anh đã gặp phải sự kháng cự của nhân dân khắp mọi nơi. Tiêu biểu là ở Bengan, là nơi Anh đã đặt đợc 150 kho hàng và 15 đại lý, dới sự lãnh đạo của nhà vua trẻ tuổi Xirat Ut Đôilê, nhân dân đã đấu tranh, sau thế giằng co thì lực lợng của nghĩa quân đã bị đánh bại. ở Nam ấn, vơng quốc Maixuya cũng sợ bị đe doạ thôn tính, nên nhà vua Haiđa Ali, sau đó là con trai Tipuđen tiến hành cuộc “chiến tranh thần thánh”, kêu gọi sự thống nhất của các vơng quốc ấn Độ và chiến đấu rất kiên cờng nhng kết cục vẫn bị thất bại. ở Trung ấn, ngời Marat cũng nổi lên, nhng do sự yếu kém của thực dân Anh về trang bị, vũ khí, kỹ thuật nên cuối cùng cũng bị quy phục… Đặc biệt là ở Pengiap, nhân dân đã kiên cờng nổi dậy chống Anh, nhng do sự phản bội của phong kiến nên kết cục thất bại.
Nh vậy, đến 1849, thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm chiếm toàn bộ đất đai của ấn Độ. Sau đó, thực dân Anh đã đề ra hàng loạt chính sách trên tất cả các lĩnh vực: hành chính, ruộng đất, thơng nghiệp, văn hoá - giáo dục. Với sự thống trị đó, mặc dù đã có một số yếu tố mới xuất hiện do yêu cầu chủ nghĩa t bản Anh, nh sự phát triển của đờng giao thông và các phơng tiện vận tải liên lạc, việc khai thác hầm mỏ, việc xây dựng các thành phố và hải cảng thuộc địa. Nhng một hậu quả tất nhiên của nó để lại là tình trạng bần cùng và chết đói của quần chúng nhân dân, cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ, nền thủ công nghiệp bị suy sụp, nền văn minh lâu đời bị phá hoại. Vì vậy, mâu thuẫn giữa thực dân Anh và đông đảo nhân dân ấn Độ lại trở nên sâu sắc. Và các phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân lại tiếp tục nổ ra. Tiêu biểu là ngày 10/5/1857 với
cuộc khởi nghĩa của quân đội Xipay và nhân dân ở Mirut. Trong cuộc khởi nghĩa này, đại biểu cuối cùng của Vơng triều Môgôn là vơng công Bahađua đợc tôn làm vơng công của ấn Độ.Tuy vậy, cùng với hàng loạt cuộc khởi nghĩa khác, khởi nghĩa của binh lính Xipay đã không giành đợc thắng lợi.
Với sự xâm lợc và cớp bóc của thực dân phơng Tây, đã làm cho ấn Độ ngày càng suy yếu. Vơng triều Môgôn sa sút nghiêm trọng.Vào năm 1849, khi Anh hoàn thành việc biến ấn Độ thành thuộc địa, thì Vơng triều Môgôn chỉ còn là
bù nhìn
“ ”. Đến năm 1857 Đế quốc Môgôn chấm dứt hẳn sự tồn tại.
Một điều chúng ta dễ dàng nhận thấy là phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra khá rầm rộ và mạnh mẽ. Nhng do tình trạng cát cứ phong kiến, chiến tranh liên tiếp gĩa các vơng quốc, thiếu năng lực lãnh đạo và mâu thuẫn gay gắt giữa các tập đoàn phong kiến đã tạo nên thời cơ thuận lợi cho thực dân Anh. Sự thờ ơ, sự bất lực và thái độ đầu hàng của giai cấp phong kiến đã gây nên tác hại cho phong trào quần chúng. Nó bộc lộ một nhợc điểm lớn của xã hội ấn Độ khi đó là thiếu một giai cấp tiên tiến, có đủ khả năng lãnh đạo cuộc đấu tranh đi đến thắng lợi. Mục tiêu phục hồi một quốc gia phong kiến độc lập, khi đó không còn đủ sức động viên toàn thể lực lợng của đất nớc nữa. Cho nên, các cuộc đấu tranh khó giành đợc thắng lợi. Điều đặc biệt là, ở ấn Độ vào thời điểm trớc cuộc khởi nghĩa 1857 – 1858, đã từng xuất hiện mầm mống của t tởng dân chủ t
sản, mà ngời đại diện là Ram Môhan Roy. Tuy nhiên, t tởng cha thật sự biến
thành một trào lu mạnh mẽ.
Một yêu cầu đặt ra cho đất nớc ấn Độ lúc bấy giờ là phải tìm ra một lối thoát cho dân tộc, phải có những phơng pháp, phơng hớng cách mạng mới phù hợp với thực tiễn cách mạng lúc bấy giờ.
Nh vậy, với việc suy tàn của Đế quốc Môgôn và sự lớn mạnh của thực dân Anh, nó đã đa chế độ phong kiến ấn Độ bớc vào giai đoạn mạt kỳ. Điều
đó cũng đồng nghĩa với việc, khép lại thời kỳ lịch sử trung đại và mở ra thời kỳ lịch sử mới: Thời kỳ cận đại của lịch sử ấn Độ.
Một trang sử mới của đất nớc ấn Độ đã bắt đầu !