SỰ PHỤ THUỘC CỦA

Một phần của tài liệu Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong chương điên học vật lý 9 (Trang 72 - 75)

chiều dài dây dẫn (15’).

HS đọc hiểu mục II/1 –SGK và nêu dự kiến cách làm.

−Các nhóm HS thảo luận và nêu dự đoán như yêu cầu của C1 trong SGK.

Dự đoán đúng : dây dẫn dài 2l có điện trở 2R, dây dẫn dài 3l có điện trở 3R

−Từng nhóm HS tiến hành TN kiểm tra theo mục II/2 – SGK.

Đối chiếu kết quả với dự đoán ban đầu theo yêu cầu của của C1 và nêu nhận xét.

1. Dự kiến cách làm

−GV đề nghị từng nhóm HS nêu dự đoán theo yêu cầu của C1 và ghi lên bảng các dự đoán đó.

2. Thí nghiệm kiểm tra :

−Theo dõi, kiểm tra và giúp đỡ từng nhóm tiến hành TN : kiểm tra việc mắc mạch điện, đọc và ghi kết quả đo vào bảng 1 trong từng lần làm TN.

−Sau khi đa số các nhóm HS hoàn thành bảng 1, yêu cầu mỗi nhóm đối chiếu với kết quả thu được với dự đoán đã nêu.

3. Kết luận :Đề nghị một vài nhóm HS nêu kết luận về sự nhóm HS nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn.

II. SỰ PHỤ THUỘC CỦA THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN. −Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây.

Họat động 5:Vận dụng (7’) Từng HS trả lời C2

−Khi giữ U không đổi, nếu mắc bóng đèn vào U này  R của mạch càng lớn. Theo I = U/R thì I qua đèn càng nhỏ thì đèn sáng yếu hoặc không sáng.

Thảo luận nhóm làm C3.

GV hướng dẫn HS tự làm:

−Gợi ý: Trong 2 trường mắc bóng đèn thì trường hợp nào mạch điện có điện trở lớn hơn thì cường độ qua mạch sẽ nhỏ hơn ? Vận dụng định luật Ôm để lý giải.

−Gợi ý:

III. VẬN DỤNG DỤNG

−Điện trở của cuộn dây : R = U : I = 6 : 0,3 = 20 Ω −Chiều dài của cuộn dây :

m R l R l 40 2 4 . 20 ' ' = = = Từng HS làm C4 (nếu còn thời gian)

−Ta biết R tỉ lệ thuận với l.

−Mà I tỉ lệ nghịch với R.  l tỉ lệ nghịch với I.

Vì I1=0.25I2=I2/4  điện trở của dây thứ nhất lớn gấp 4 lần dây thứ 2, do đó l1=4.l2

+ Tính điện trở của cuộn dây theo CT nào ?

+ Tính chiều dài của cuộn dây theo CT nào ?

Dặn dò:

−Đọc thêm phần : Có thể em chưa biết

−Đọc trước bài 8 : Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn

−Làm các BT : C4/SGK và bài 7.1 đến 7.4 trang 12 /SBT.

IV.DẶN DÒ:

V/ RÚT KINH NGHIỆM:

 Ở tiết học này, các vấn đề đặt ra đối với HS là tư duy cao hơn. Việc GV yêu cầu HS tự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn đòi hỏi HS phải có khả năng suy luận, tổng hợp kiến thức.

 GV hướng dẫn HS muốn xác định sự phụ thuộc của điện trở vào yếu tố chiều dài thì các yếu tố khác phải như nhau, đã giúp HS dự đoán và làm thí nghiệm dể dàng, HS hoạt động trong cả tiết học một cách nhiệt tình, tích cực. Hoạt động nhóm sôi nổi, hoàn thành khá tốt thí nghiệm và báo cáo kết quả của từng nhóm.

 Tiết học rèn luyện cho HS PP làm việc khoa học, HS hiểu được rằng, dự đoán mới chỉ là cơ sở khoa học, cần phải kiểm tra dự đoàn bằng thí nghiệm để khẳng định tính dúng đắn của nó.

2.4.2.2. Phương án dạy học bài 9 “Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn” làm dây dẫn”

I. MỤC TIÊU :1. Kiến thức 1. Kiến thức

 Nắm được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau.

 Ý nghĩa điện trở suất đối với mỗi vật liệu.

 So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất.

2. Kỹ năng

 Vận dụng CT R = ρSl để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.

3. Thái độ

 Tích cực hợp tác nhóm, làm việc khoa học.

II. CHUẨN BỊ:

Đối với mỗi nhóm HS :

 1 cuộn dây bằng Constantan với dây dẫn cũng có tiết diện S=0,1mm2 và có chiều dài l=1.8m.

 1 cuộn dây bằng Nicrôm với dây dẫn cũng có tiết diện S=0,1mm2 và có chiều dài l=1.8m.

1

ρ

ĐVĐ: Căn cứ vào đặc trưng nào để biết vật liệu này dẫn điện tốt hơn vật kia Thí nghiệm xác định R phụ thuộc vào Kết luận: R phụ thuộc vào Điện trở suất: - Định nghĩa - Ký hiệu - Đơn vị - Ý nghĩa CT tính điện trở: Vận dụng

 1 Ampe kế GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.

 1 Vôn kế có GHĐ 10V và ĐCNN 0,1V.

 7 đoạn dây nối có vỏ cách điện, mỗi đoạn dài khoảng 30 cm.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:

1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ:

− Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố nào ? Sự phụ thuộc của Điện trở vào chiều dài và tiết diện của dây dẫn như thế nào ?

− Giải BT 2 trong SBT ? 3/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV GHI BẢNGHOẠT ĐỘNG1: Nêu tình HOẠT ĐỘNG1: Nêu tình

huống học tập.( 5’)

−HS lắng nghe và suy nghĩa trả lời gợi ý của GV.

−Thông thường các em hay nghe nói dây điện làm bằng đồng. Thật vậy, chúng ta có thể kiểm chứng bằng cách bóc lớp vỏ nhựa bên ngoài của dây điện ra thì bên trong là 1 lõi đồng lớn hay nhỏ tùy vào từng sợi dây. Vậy có thể làm dây dẫn bằng bạc hay nhôm, sắt được không? Tại sao lại làm dây dẫn bằng đồng?

Họat động 2: Tìm hiểu sự

Một phần của tài liệu Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong chương điên học vật lý 9 (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w