VẬN DỤNG HS tự làm C4, C

Một phần của tài liệu Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong chương điên học vật lý 9 (Trang 77 - 81)

HS tự làm C4, C5 IV/ Dặn dò: −Làm các BT : C6/SGK và các BT trong SBT. −Học bài. −Đọc phần có thể em chưa biết

IV/ RÚT KINH NGHIỆM:

 HS đã quen với thí nghiệm xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài và tiết diện của dây, nên ở bài này khả năng làm việc tự lực và tích cực của HS là khá cao. Nhóm HS thao tác thí nghiệm thành thạo, rút ra nhận kết luận chính xác.

 Việc rút ra kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu của dây dẫn đo các nhóm HS tự lực tìm kiếm, tổng hợp kết quả của nhiều bài, giúp HS xây dựng được niềm tin học tập, hứng thú tìm hiểu khoa học.

 Bài này vận dụng nhiều kiến thức, CT toán học nên GV cần hệ thống hóa các CT cần sử dụng.

 Khi tính toán cần đổi đơn vị, sử dụng phép tính lũy thừa một cách chính xác và khoa học.

2.4.2.3. Phương án dạy học bài 15 “Thực hành xác định công suất của các dụng cụ điện” dụng cụ điện”

I. MỤC TIÊU :1. Kiến thức 1. Kiến thức

 Xác định được công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và ampe kế.  Hiểu rõ được ý nghĩa số vôn – số oát ghi trên các dụng cụ điện.

2. Kỹ năng

 Lắp ráp mạch điện thực hành thí nghiệm.

 Vận dụng CT để tính được công suất của các dụng cụ điện.  Lập báo cáo thực hành.

3. Thái độ

 Trung thực, hợp tác nhóm, tích cực hoạt động.

II. CHUẨN BỊ:

Đối với mỗi nhóm HS

− 1 nguồn điện 6V, công tắc,

− 1 ampe kế, vôn kế, bóng đèn 2,5V – 1W,

− 1 quạt điện nhỏ 2,5V, biến trở.

− 9 đoạn dây đồng, mẫu báo cáo thực hành.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:

1/ Ổn định lớp: 2/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV GHI BẢNGHOẠT ĐỘNG 1: Trình HOẠT ĐỘNG 1: Trình

bày phần trả lời câu hỏi trong báo cáo thực hành

Kiểm tra sự chuẩn bị báo cáo thực hành của HS.

(10’)

Hoạt động nhóm

−HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV.

−Dùng Ampe kế đo CĐDĐ, dùng Vôn kế đo HĐT.

−Mắc nối tiếp Ampe kế với vật dẫn để đo CĐDĐ.

−Mắc // Vôn kế vào 2 đầu vật dẫn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

−Vẽ sơ đồ mạch điện TN.

công suất điện. Gọi HS trả lời câu a, b và c.

−Để đo CĐDĐ chạy qua vật dẫn và HĐT giữa hai đầu vật dẫn cần dùng những dụng cụ gì?

−Nguyên tắc sử dụng những dụng cụ đó?

−Điều chỉnh biến trở để có được hiện điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn đúng như yêu cầu của bảng 1

(SGK/9)1/ Trả lời câu hỏi. 1/ Trả lời câu hỏi. 2/ Vẽ sơ đồ TN.

Họat động 2: Xác định công suất của bóng đèn.

(20’)

−Từng nhóm HS thực hiện các bước như đã hướng dẫn trong mục 2 SGK.

−Tiến hành đo ghi kết quả vào bảng

−HS hoàn thành báo cáo để nộp.

−Đại điện nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm.

−Theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra các nhóm mắc mạch điện, đặc biệt là khi mắc ampe kế và vôn kế.

−Yêu cầu HS nộp báo cáo Thực hành. −Nhận xét kết quả, tinh thần và thái độ thực hành của từng nhóm. V. Kết quả thực hành Họat động 3: Xác định công suất của quạt điện.

(10’)

−Các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ.

−Theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra các nhóm mắc mạch điện, đặc biệt là khi mắc ampe kế và vôn kế. Theo dõi, nhắc nhở mọi HS đều phải tham gia hoạt động

quả vào bảng

−HS hoàn thành báo cáo để nộp.

−Đại điện nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm.

−Yêu cầu HS nộp báo cáo Thực hành. −Nhận xét kết quả, tinh thần và thái độ thực hành của từng nhóm. Họat động 3: Củng cố và dặn dò (4’)

−Đọc trước bài mới.

−Xem lại kiến thức về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, vật liệu và tiết diện dây dẫn.

IV/ RÚT KINH NGHIỆM:

 Trước khi vào phần thực hành, GV kiểm tra phần chuẩn bị kiến thức lý thuyết của HS nhằm đánh giá để bổ sung kiến thức cho HS.

 Đối với từng thí nghiệm, GV đã yêu cầu các nhóm nêu rõ mục tiêu và các bước tiến hành, sau đó mới làm TN, điều này giúp HS có thể hiểu rõ tiến trình và mục đích của TN.

 Các nhóm hoạt động tích cực, có sự theo dõi, nhắc nhở, lưu ý các kỹ năng thực hành và giúp đỡ các nhóm của GV khi cần thiết.

 Tất cả các nhóm hoàn thành tốt báo cáo thực hành, đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm và trả lời các câu hỏi nhận xét của GV.

 Mẫu báo cáo thực hành cần được chuẩn bị đồng bộ cho cả lớp

 Cuối giờ học, GV chấm điểm cho các nhóm, nhận xét về ý thức thái độ và tác phong làm việc của các nhóm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.3. Thiết kế phương án dạy học vận dụng PP dạy học theo dự án

Điều quan trọng trong dạy học là cần phải gắn lý thuyết với thực hành, học đi đôi với hành, tư duy đi cùng hành động, nhà trường kết hợp với xã hội, việc học tập trong nhà trường gắn với việc học tập trong đời sống hàng ngày. Do đó, dạy học theo PP dự án là hết sức cần thiết, PP này tạo cho HS một thói quen đặt mình vào vị trí của nhiều người luôn quan tâm và có hành động hợp

lý với thực tế. Rèn luyện cho HS kỹ năng thiết kế, xây dựng các mô hình, tìm tòi lựa chọn các giải pháp thực hiện và nắm vựng kiến thức.

Trong việc thực hiện dự án HS cần huy động vốn kiến thức tổng hợp liên môn và suy nghĩ sáng tạo. Điều này giúp cho HS rèn luyện kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tiễn, khả năng tư duy sáng tạo có điều kiện được phát huy.

Mỗi dự án là một mục tiêu mà học sinh cần khám phá, tự mình tham gia vào nghiên cứu, tìm hiểu để thu nhận được kiến thức, kỹ năng.

2.2.3.1. Phương án dạy học: Dự án 1

Một phần của tài liệu Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong chương điên học vật lý 9 (Trang 77 - 81)