Kết luận chung về thực nghiệm

Một phần của tài liệu Vận dụng các thành tố cơ sở của phương pháp dạy học vào quá trình dạy học một số chủ đề của đại số bậc trung học cơ sở (Trang 112 - 116)

7. Cấu trúc luận văn

3.4.Kết luận chung về thực nghiệm

Từ thực nghiệm sư phạm chúng ta đi tới các kết luận sau:

- Tài liệu thực nghiệm và những hướng dẫn dạy tài liệu đó là phù hợp với lớp thực nghiệm. Dạy học theo tài liệu đó đã làm tăng chất lượng dạy học chương “Hàm số và đồ thị”.

- GV thực nghiệm đã thể hiện chính xác nội dung của các thành tố cơ sở của PPDH được trình bày trong chương I và II của luận văn.

- Trong các giờ thực nghiệm HS học tập hứng thú hơn. HS thực nghiệm trình bày quá trình giải toán một cách khoa học, mạch lạc hơn.

Như vậy, thực nghiệm đã tiến hành là một ví dụ minh hoạ cho tính hiện thực của việc vận dụng các thành tố cơ sở của PPDH vào dạy học các chủ đề Đại số bậc THCS nói riêng và môn toán nói chung. Sự minh hoạ này góp phần khẳng định tính hiện thực của những kết quả nghiên cứu luận văn.

KẾT LUẬN

Những kết quả chính của luận văn:

1) Làm sáng tỏ nội dung những thành tố cơ sở của PPDH và vai trò, vị trí của những thành tố này trong giáo dục toán học.

2) Đề xuất được những thành tố cơ sở của PPDH môn toán dựa trên quan điểm hoạt động. Những thành tố này đặt cơ sở đúng đắn cho việc dạy học chương trình đại số bậc THCS nói riêng và chương trình toán phổ thông nói chung.

3) Bằng thực nghiệm sư phạm đã xây dựng được những ví dụ minh hoạ tính hiện thực của các thành tố cơ sở được vận dụng dạy học một số chủ đề đại số bậc trung học cơ sở.

4) Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho GV toán ở trường THCS. Với những kết quả đó, các nhiệm vụ của luận văn đã được hoàn thành và giả thuyết khoa học đã được nêu trong phần mở đầu là chấp nhận được.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Hải Châu, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thế Thạch (2007),

Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS, Nxb Giáo dục.

[2] Nguyễn Hải Châu, Phạn Đức Quang, Nguyễn Thế Thạch, (2007), Những vấn đề về đổi mới giáo dục trung học cơ sở môn toán, Nxb Giáo dục. [3] Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân (Chủ biên) và các tác giả

khác (2005), Bộ sách Toán 9, Nxb Giáo dục.

[4] Phan Đức Chính, Tôn Thân cùng cộng sự (2006) Bộ sách Toán 8, Nxb Giáo dục.

[5] Phan Đức Chính, Tôn Thân cùng cộng sự (2003), Bộ sách Toán 7, Nxb Giáo dục.

[6] Phan Đức Chính, Tôn Thân cùng cộng sự (2003), Bộ sách Giáo viên Toán 9, Nxb Giáo dục.

[7] Phan Đức Chính, Tôn Thân cùng cộng sự (2003), Bộ sách Giáo viên Toán 8, Nxb Giáo dục.

[8] Phan Đức Chính, Tôn Thân cùng cộng sự (2003), Bộ sách Giáo viên Toán 7, Nxb Giáo dục.

[9] V. A. Cruchetxki, (1973), Tâm lý năng lực toán học của học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[10] Vũ Cao Đàm, (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb KHKT. [11] Phạm văn Đồng (1995), Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực-

một phương pháp vô cùng quý báu, Thông tin khoa học giáo dục

[12] Phạm Gia Đức, Nguyễn Mạnh Cảng, Bùi Huy Ngọc, Vũ Dương Thuỵ, (1998), Phương pháp dạy học môn toán (tập 2), Nxb Giáo dục.

[13] Phạm Gia Đức, Tôn Thân, Vũ Hữu Bình, Hoàng Ngọc Hưng, Nguyễn Hữu Thảo, (2002), Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học cơ sở môn toán, Lưu hành nội bộ.

[14] Kharlamop I. F, (1987), Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào? (tập I), Nxb Giáo dục.

[15] Kharlamop I. F, (1987), Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào?

(tập II), Nxb Giáo dục.

[16] Polia.G, (1997) Giải bài toán như thế nào?, Nxb Giáo dục. [17] Polia.G, (1995), Sáng tạo toán học, Nxb Giáo dục.

[18] Polia.G, (1995), Toán học và những suy luận có lý, Nxb Giáo dục. [19] Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1991), Tâm lý học, Nxb Giáo dục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[20] Trần Bá Hoành, cùng cộng sự, (2002), Áp dụng dạy và học tích cực trong môn toán, Nxb ĐHSP.

[21] Nguyễn Thái Hoè, (1989), Tìm tòi lời giải các bài toán và ứng dụng vào việc dạy toán, học toán, Nxb Giáo dục

[22] Lê Văn Hồng, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thế Thạch, Nguyễn Duy Thuận, (2007), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004 - 2007), môn toán, quyển 2, Nxb Giáo dục.

[23] Nguyễn Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Kim Thăng (1997), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb ĐHQGHN.

[24] Nguyễn Kì (1994), Học Toán theo phương pháp tích cực, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục.

[25] Nguyễn Kì (Chủ biên) (1994), Phương pháp Giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[26] Nguyễn Bá Kim, (1999), Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, Nxb Giáo dục.

[27] Nguyễn Bá Kim, (2009), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Giáo dục. [28] Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thuỵ, (1992), Phương pháp dạy học Môn

Toán, Nxb Giáo dục.

[29] Nguyễn Bá Kim,Vũ Dương Thuỵ, Phạm Văn Kiều, (1997) Phát triển lý luận dạy học môn Toán (tập 1)-NCKHGD, Nxb Giáo dục.

[30] Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thuỵ, Nguyễn Văn Thường, (1994), Phương pháp dạy học môn toán (dạy học những nội dung cơ bản), Nxb Giáo dục.

[31] Vương Dương Minh, (1996), Phát triển tư duy thuật giải của học sinh trong khi dạy học các hệ thông số ở trường phổ thông, Luận án phó tiến sĩ khoa sư phạm - tâm lý.

[32] Bùi Văn Nghị, (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn toán ở trường phổ thông, Nxb ĐHSP.

[33] Phan Trọng Ngọ, (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb ĐHSP.

[34] Tôn Thân, Phan Thị Luyến, Đặng Thị Thu Thuỷ, (2008), Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn toán trung học cơ sở, Nxb Giáo dục. [35] Trần Văn Thương, Phạm Đình, Lê Văn Đỗ, (1995), Phương pháp giải

toán Đại số và Giải tích lớp 11, Nxb Giáo dục.

[36] Đặng Thị Dạ Thuỷ, (1999), Phát huy tính tích cực của học sinh trong làm việc với SGK - NC GD.

[37] Lê Văn Tiến, (2000), Một số quan điểm khác nhau về giảng dạy giải tích ở trường phổ thông, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 338 và số 339.

[38] Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kì, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002),

Học và dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm.

[39] Nguyễn Cảnh Toàn, (2006), Nên học toán thế nào cho tốt?, Nxb Giáo dục. [40] Thái Duy Tuyên, (2001), Giáo dục học hiện đại, Nxb ĐH QG.

Một phần của tài liệu Vận dụng các thành tố cơ sở của phương pháp dạy học vào quá trình dạy học một số chủ đề của đại số bậc trung học cơ sở (Trang 112 - 116)