Các mức độ của phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp giải quyết vấn đề trong dạy học địa lý lớp 12 CCGD (Trang 26 - 27)

Dạy học GQVĐ có nhiều mức độ khác nhau, tơng ứng với tỉ trọng sự tham gia trực tiếp của giáo viên và học sinh vào các công việc: đặt vấn đề, phát biểu vấn đề, GQVĐ và kết luận. Có thể hình dung điều đó qua hình sau:

* Mức 1: - Giáo viên đặt vấn đề, phát biểu vấn đề, nêu cách GQVĐ. - Học sinh thực hiện cách GQVĐ theo hớng dẫn của GV. - Giáo viên đánh giá kết quả làm việc của học sinh.

* Mức 2: - Giáo viên đặt vấn đề, gợi ý để học sinh tìm ra cách GQVĐ. - Học sinh thực hiện cách GQVĐ.

- Giáo viên cùng học sinh đánh giá.

* Mức 3: - Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình huống.

- Học sinh phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh tự lực đề xuất các giả thuyết và lựa chọn giải pháp.

- Học sinh thực hiện cách GQVĐ với sự giúp đỡ của giáo viên khi cần.

- Giáo viên và học sinh cùng đánh giá.

* Mức 4: - Học sinh tự lực, độc lập phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của mình hoặc của cộng đồng, lựa chọn vấn đề phải giải quyết.

Phùng Thị Hằng - 42A Khoa Địa lý26

Mức

IV

III

II

I

Đặt vấn đề Phát biểu vấn đề GQVĐ Kết luận Các bước

- Học sinh tự GQVĐ, tự đánh giá chất lợng và hiệu quả (Vai trò giáo viên tham gia ít hơn mức 3).

Mức này tơng đơng với phơng pháp nghiên cứu trong dạy học. Các mức Đặt vấn đề Nêu giả thuyếtPhát biểu vấn đềLập KH Giải quyếtvấn đề Kết luận

I GV GV GV HS GV

II GV GV HS HS HS+GV

III GV+ HS HS HS HS HS+GV

IV GV HS HS HS HS (GV)

Tóm lại, trong quá trình dạy học theo phơng pháp GQVĐ, giáo viên đa học sinh vào THCVĐ rồi giúp học sinh tự lực GQVĐ đặt ra. Bằng cách đó, học sinh vừa nắm đợc tri thức mới, vừa nắm đợc phơng pháp đi tới tri thức đó, lại vừa phát triển t duy tích cực, sáng tạo và có khả năng vận dụng tri thức vào giải quyết tình huống mới.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp giải quyết vấn đề trong dạy học địa lý lớp 12 CCGD (Trang 26 - 27)