2. Cơ sở thực tiễn
2.2.3. Việc vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ phải đảm bảo hiệu quả tức là học sinh hiểu bài và biết cách vận dụng vào thực tiễn.
quả - tức là học sinh hiểu bài và biết cách vận dụng vào thực tiễn.
“Không có nội dung, không có tri thức thì không thể có t duy”, không có phơng pháp thì không có cách thức, con đờng để hình thành và phát triển t duy học sinh. Qua nghiên cứu và thực tiễn điều tra, chúng tôi thấy rằng việc vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ trong dạy học môn Địa lý KT - XH lớp 12 đã đem lại hiệu quả rất lớn trong việc kích thích hoạt động t duy tích cực của các em học sinh trong quá trình GQVĐ, tức là làm cho các em tích cực, tự giác, chủ động trong việc giành lấy kiến thức một cách độc lập. Thông qua đó hình thành ở các em thái độ nhận thức và xu hớng hành vi đúng đắn đối với nhiệm vụ xây dựng và phát triển KT - XH của đất nớc. Tức là phải mang lại hiệu quả giáo dục.
Trong quá trình vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ vào trong các bài dạy Địa lý nếu tình huống đa ra không kích thích đợc sự ham muốn giải quyết cũng nh tính tích cực t duy của học sinh, giáo viên là ngời nêu vấn đề đồng thời cũng tự chủ động GQVĐ thì dù có hiểu bài học sinh cũng không biết cách vận dụng vào thực tiễn, cũng không có khả năng giải quyết các vấn đềđặt ra, nảy sinh trong cuộc sống của học sinh và xã hội.
Thành công lớn nhất của ngời giáo viên Địa lý là tạo cho học sinh tìm thấy lòng say mê và hứng thú trong học tập. Hứng thú nhận thức của học sinh thực ra đã hình thành sẵn có ngay từ khi các em còn nhỏ, biểu hiện ở sự tò mò, ham hiểu biết và về sau đợc phát triển thành tính ham học, ham đọc, ham xem, ham tìm hiểu...nhng nhiều khi nhà trờng, giáo viên đã không huy động
đợc hứng thú vốn có ấy của học sinh để phát triển nó phục vụ cho vụ cho hoạt động dạy học một cách tốt nhất. Vì thế, việc học tập có mang lại niềm vui, hứng thú, có mang lại hiệu quả thông qua thớc đo là học sinh hiểu bài, biết cách vận dụng vào thực tiễn hay không phụ thuộc rất nhiều vào việc giáo viên cần cố gắng tìm ra con đờng, cách thức làm cho việc học tập của học sinh trở thành niềm vui giống nh những cuộc khám phá nhỏ từ đó tìm ra các bí mật to lớn của thế giới.
Nếu tìm ra con đờng, cách thức phát triển t duy và hứng thú học tập cho học sinh giáo viên sẽ nhận đợc tin hiệu ngợc - năng lực giải quyết các vấn đề đặt ra trong học tập và cuộc sống của học sinh. Thành công lớn này có thể nằm trong tầm tay không chỉ của giáo viên Địa lý mà ở mỗi giáo viên của bất kỳ môn học nào.
Chơng 2
Vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ vào quá trình