Vấn đề lơng thực, thực phẩm

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp giải quyết vấn đề trong dạy học địa lý lớp 12 CCGD (Trang 74 - 81)

I- Mục tiêu: 1 Kiến thức:

2.Vấn đề lơng thực, thực phẩm

a) Tiềm năng

- Tài nguyên thiên nhiên: + Đất phù sa màu mỡ.

+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa + Nguồn nớc dồi dào

* Thuận lợi: Thâm canh lúa nớc, trồng cây thực phẩm, cây ăn quả, nuôi trồng thuỷ sản.

* Khó khăn: Đất bị giảm độ phì, ô nhiễm nguồn nớc, thiên tai, sâu bệnh. - Điều kiện KT - XH

* Thuận lợi: Dân c đông, lao động dồi dào, cơ sở vật chất kỹ thuật khá hoàn chỉnh, chính sách đổi mới về kinh tế, thu hút đầu t từ bên ngoài. * Khó khăn: Dân đông(19,2%), lao động cần giải quyết việc làm cao, đất nông nghiệp trên đầu ngời thấp.

? Tình hình sản xuất lơng thực, thực b) Tình hình sản xuất l ơng thực,

phẩm ở ĐBSH nh thế nào. - HS: Trả lời

- GV: Bổ sung, ghi bảng.

? Tại sao diện tích lúa ở ĐBSH có xu hớng giảm, trong khi sản lợng vẫn tăng?

- HS: Trả lời

- GV: Nhận xét, kết luận (thâm canh lúa nớc)

? Tại sao ở ĐBSH việc sản xuất lơng thực thực phẩm cha tơng xứng với tiềm năng hiện có.

- HS: Phân tích hiện trạng sản xuất l- ơng thực, thực phẩm ở ĐBSH.

- GV: Gợi ý cho HS đánh giá tiềm năng phát triển của các ngành, nhấn mạnh tiềm năng cha khai thác hết của ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

? Để GQVĐ lơng thực, thực phẩm ở ĐBSH hớng khắc phục ra sao.

- HS: Phân tích từng phơng hớng. - GV: Gợi ý cho HS đánh giá tác dụng của việc kết hợp đồng bộ các phơng hớng và kết luận.

thực phẩm.

- Sản xuất lơng thực: + Diện tích: 1,2 triệu ha.

+ Năng suất lúa: 61,1tạ/ha (1999), 54,8tạ/ha (2003).

+ Cơ cấu: Lúa là cây có u thế rõ rệt, có mặt ở mọi nơi.

+ Sản lợng lúa tăng khá nhanh: 1,6 triệu tấn 1999; 6,5 triệu tấn 2003. + Bình quân lơng thực theo đầu ngời quy thóc đứng thứ hai cả nớc: 114kg/ngời(1999), 384kg/ ngời (2003).

- Sản xuất cây thực phẩm và ăn quả + Gieo trồng rau: hơn 7 vạn ha. + Cây ăn quả đang phát triển. - Chăn nuôi

+ Chăn nuôi lợn là phổ biến (6,75 triệu con = 27% cả nớc)

+ Gia cầm phát triển mạnh.

+ Nuôi trồng thuỷ sản và đánh bắt cá đang đợc quan tâm.

c) Ph ơng h ớng .

- Xây dựng cơ cấu kinh tế, cơ cấu nông nghiệp hợp lý.

- Thâm canh đa dạng hoá nông nghiệp.

- Đẩy mạnh chăn nuôi.

- Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhấn mạnh tiền năng và thực trạng sản xuất lơng thực, thực phẩm ở ĐBSH cha tơng xứng với nhau.

5. Dặn dò

Hớng dẫn HS về nhà làm bài tập thực hành 3, trang 62.

* Kiểm tra kiến thức sau khi tiến hành TN sự phạm

* Câu hỏi 1. ở ĐBSH dân số phát triển, kinh tế cũng tăng trởng cao. Vì sao cần phải đặt ra vấn đề dân số?

* Câu hỏi 2. Em hãy nêu các giải pháp để GQVĐ dân số ở ĐBSH. Trong đó giải pháp nào có ý nghĩa quan trọng nhất? Tại sao?

* Câu hỏi 3. Cho bảng số liệu về mức lơng thực bình quân đầu ngời của ĐBSH và cả nớc (kg/ngời)

Năm 1985 1988 1889 1990 1995 1999 2003

Toàn quốc 304,0 307,3 333,2 324,4 372,5 448,0 462,9 ĐBSH 255,3 287,7 314,4 294,5 355,1 419,0 384,0 Đồng bằng sông Hồng là vựa lúa lớn thứ hai của cả nớc. Tại sao lơng thực bình quân theo đầu ngời ở đây vẫn thấp hơn bình quân lơng thực theo đầu ngời của cả nớc?

* Cả hai giáo án trên đây chúng tôi đã sử dụng phơng pháp GQVĐ làm phơng pháp dạy học chính. Sau khi giảng dạy ở cả hai lớp ĐC và TN chúng tôi đã tiến hành kiểm tra ở cả hai lớp với nội dung câu hỏi nh trên và tiến hành thu bài, chấm điểm lấy kết quả.

Kết quả đợc đánh giá theo các mức nh sau: - Điểm giỏi : 9 - 10 điểm

- Điểm khá : 7 - 8 điểm - Điểm trung bình : 5 -6 điểm - Điểm yếu : 3 - 5 điểm. - Điểm kém : < 3 điểm.

Kết quả nh sau: Lớp Tổng số bài Số bài giỏi Số bài khá Số bài TB Số bài yếu Số bài kém 12C1 42 10 23 8 1 0 12C3 42 3 16 17 5 1 Bảng tỷ lệ tơng ứng (%): Lớp Tổng số bài Số bài giỏi Số bài khá Số bài TB Số bài yếu Số bài kém 12C1 100 23,8 54,7 19 2,38 0 12C3 100 7,1 38 40,4 11,9 2,38

Biểu đồ thể hiện kết quả TN

0 10 20 30 40 50 60

Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB Điểm yếu Điểm kém

Lớp 12C1 Lớp 12C3

Tỷ lệ (%)

* Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy kết quả TN của lớp TN 12C1 cao hơn so với lớp ĐC 12C3.

Lớp TN với nội dung bài giảng đợc vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ, kết hợp với các phơng tiện trực quan đã là cho các em biết cách đa ra các giả thuyết để giải quyết các THCVĐ một cách nhanh chóng. Kết quả có 10 em đạt điểm giỏi (23,8%), 54,7% số các em đạt điểm khá, TB: 19%, yếu chỉ có 2,38%, không có kém.

ở lớp cũng với câu hỏi nh trên nhng trong quá trình giảng dạy chúng tôi đã không đa ra các THCVĐ. Kết quả: Chỉ có những em giỏi thực sự mới giải quyết đợc vấn đề, con số này là 3 em (7,1%), số em đạt loại khá: 38%, số học sinh trung bình chiếm gần một nửa (40,4%), số bài bài yếu 11,9%, có 1 bài kém (chiếm 2,38%).

* Kết luận thực nghiệm.

Đề tài đã đợc TN tại Trờng THPT Lê Văn Hu (Thiệu Hoá - Thanh Hoá). Qua các tiết dạy TN có các giáo viên và các bạn trong tổ chuyên môn đánh giá chung là: Tiết học có sử dụng phơng pháp dạy học GQVĐ có hiện quả hơn hẳn, gây đợc hứng thú học tập, kích thích t duy tích cực của các em học sinh, các em đã hăng say xây dựng bài trên cơ sở tham gia GQVĐ. Giáo viên đóng vai trò là ngời hớng dẫn và tổ chức hoạt động tìm tòi của học sinh, giúp các em đánh giá các giả thuyết, giảm nhẹ các khó khăn để GQVĐ đợc nhanh chóng. Học sinh chủ động hơn trong mọi tình huống, lĩnh hội tri thức mới. Điều đó khẳng định sự vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ trong Địa lý lớp 12 đem lại hiệu quả cao. Bởi vậy, việc sử dụng phơng pháp dạy học GQVĐ nh một phơng pháp trội trong dạy học Địa lý KT - XH là hết sức cần thiết, có ý nghĩa quan trọng trong việc kích thích trí tò mò, ham học hỏi, khám phá của học sinh. Đây là một trong những con đờng ngắn nhất giúp học sinh gắn tri thức với hành động, lý luận với thực tiễn.

C. kết luận

Qua quá trình tìm hiểu nghiên cứu các kiến thức lý thuyết và thực tế tại các trờng THPT, đề tài đã đợc hoàn thành với những nhiệm vụ đặt ra.

Từ việc kết hợp phơng pháp dạy học GQVĐ với các phơng pháp dạy học tích cực khác đợc đề cập đến ở các giáo trình và tài liệu tham khảo, đề tài đã cụ thể đa vào thực tế dạy học của Địa lý lớp 12 - CCGD. Qua đó khẳng định đợc tầm quan trọng của việc vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ trong dạy học Địa lý KT - XH nói chung và Địa lý lớp 12 - CCGD nói riêng.

Việc xây dựng giáo án, tiến hành TN s phạm, vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ vào dạy học Địa lý lớp 12 theo mục đích đề ra thực sự là con đờng thách thức phát triển t duy sáng tạo cho học sinh trong quá trình lĩnh hội tri thức mới.

Kết quả thu đợc từ TN đã đợc ghi chép và xử lý cụ thể. Đó là cơ sở quan trọng đánh giá kết quả nắm kiến thức của học sinh trong quá trình vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ.

Tuy nhiên, bên cạnh một số kết quả đạt đợc, đề tài không khỏi có những hạn chế. Đó là trong chơng trình Địa lý KT - XH Việt Nam còn rất nhiều bài, mục nội dung kiến thức có thể mang lại hiệu quả dạy học cao thông qua việc vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ nhng ngời viết cha thể vận dụng hết. Việc kết hợp vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ với một số phơng pháp tích cực khác mới chỉ ở mức giới thiệu, vẫn cha đợc áp dụng nhiều trong thực tiễn giảng dạy.

Hiện nay, việc vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ vào dạy học Địa lý đã đợc nhiều giáo viên quan tâm. Nói về vai trò hoạt động học tập, ngời ấn Độ có câu: “Tôi nghe tôi quên, tôi nhìn tôi nhớ, tôi làm tôi hiểu”. Việc vận dụng hợp lý các phơng pháp dạy học không chỉ cung cấp tri thức mà phải h- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ớng dẫn hành động nhằm xác định cho các em mục đích: “Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định mình, học để cùng chung sống” (UNESCO).

Do hạn chế về thời gian, t liệu, và năng lực của một sinh viên nên đề tài không thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế. Kính mong nhận đợc ý kiến đóng góp bổ sung của các thầy, cô giáo và bạn đọc để đề tài đợc hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn !

Vinh, 10/5/2005

SV. Phùng Thị Hằng

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp giải quyết vấn đề trong dạy học địa lý lớp 12 CCGD (Trang 74 - 81)