1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung bài mới. - Giáo viên vào bài:
• Giáo viên thu hút học sinh bằng lợc đồ phát triển kinh tế năng động của ĐBSH để học sinh thấy đợc ĐBSH là một trong những vùng có ý nghĩa then chốt trong sự nghiệp phát triển KT - XH đất nớc.
• Giáo viên nêu câu hỏi vấn đề: ở ĐBSH dân số tập trung đông, tăng nhanh; kinh tế cũng tăng trởng cao. Tại sao lại phải cần đặt ra vấn đề dân số?
Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm ra câu trả lời cho câu hỏi này.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
? Tại sao hiện nay dân số là vấn đề nổi lên hàng đầu ở ĐBSH.
- GV: Gợi ý cho HS đọc các thông tin và phân tích lợc đồ mật độ dân số ở ĐBSH để thấy đợc thực trạng dân số ở đây (đông, mật độ cao, tăng nhanh
→ sức ép lên sự phát triển KT - XH). ? Tại sao dân số ĐBSH tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn còn phía Bắc và phía Đông tha thớt hơn.
? ở ĐBSH tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử vào loại thấp của cả nớc, tại sao mức tăng dân số vẫn cao hơn mức trung bình cả nớc.
1. Vấn đề dân số
a) Đặc điểm
- Dân số đông: 15,6 triệu ngời (2003). (chiếm 3,8% diện tích; 19,2%% dân số cả nớc).
- Mật độ cao: 1.195ngời/km2
+ Gấp 5,5 lần mật độ trung bình cả nớc + Gấp 3 lần mật độ ĐBSCL.
+ Gấp 16,5 lần so với Tây Nguyên.
• Phân bố không đều:
+ Tập trung chủ yếu ở các thành phố + Tha thớt ở phía Bắc và phía Đông Bắc
- Tỷ lệ gia tăng dân số vẫn cao (1,4%)
- HS: Trả lời
- GV: Bổ sung, giải thích, kết luận: Số ngời nhập c nhiều hơn số ngời chuyển c (gia tăng cơ giới).
? Vùng đồi núi và trung du trớc đây vốn là nơi sinh ra tổ tiên của ngời Việt cổ. Vậy tại sao hiện nay dân c lại tập trung đông đúc ở đồng bằng, đặc biệt quá đông ở ĐBSH.
- HS: Tìm tòi, trao đổi, rút ra kết luận: Sự tập trung đông đúc dân c ở ĐBSH hiện nay là kết quả của sự phụ thuộc vào lịch sử định c, trình độ phát triển KT - XH, điều kiện tự nhiên thuận lợi...
? ở ĐBSH dân số gia tăng nhanh nh- ng kinh tế cũng phát triển mạnh. Vậy tại sao vấn đề dân số luôn đợc đặt lên hàng đầu.
- GV: Gợi ý HS t duy và tìm ra vấn đề ở đây chính là hậu quả của vấn đề dân số ở ĐBSH.
- GV: Có thể dùng phơng pháp cho HS thảo luận để phân tích hậu quả của việc gia tăng dân số theo 3 khía cạnh: môi trờng, kinh tế, văn hoá - xã hội.
b)Nguyên nhân.
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi cho sản xuất và c trú.
- Lịch sử khai thác lãnh thổ từ lâu đời. - Sự phát triển của nghề trồng lúa n- ớc, thâm canh cao.
- Sự phát triển kinh tế, các ngành nghề văn hoá của các dân tộc.
- Sự phát triển của đô thị hoá, công nghiệp và dịch vụ
c. Hậu quả
- Sức ép của dân số lên tài nguyên môi trờng.
+ Bình quân đất nông nghiệp lên đầu ngời thấp nhất cả nớc.
+ Tài nguyên đất bị suy giảm độ phì, nớc bị ô nhiễm.
- Sức ép của dân số lên sự phát triển KT - XH.
+ Tốc độ tăng trởng ngành công nghiệp 7%, tỷ lệ tăng trởng dân số 1,4%.
dân số ở ĐBSH bởi vì có sự mất cân đối lớn giữa mức tăng dân số với nhịp độ phát triển kinh tế.
? ĐBSH chỉ chiếm 3,8% diện tích nh- ng chiếm tới 19,2% dân số cả nớc, sức ép của vấn đề dân số lên môi tr- ờng, sự phát triển KT - XH là rất lớn. Vậy vấn đề này phải giải quyết nh thế nào?
- GV: Gợi ý xuất phát từ khó khăn, HS liên hệ thực tế để tìm ra giải pháp cụ thể.
- HS: Tìm giải pháp.
? Trong các giải pháp đó, giải pháp nào quan trọng nhất ? Tại sao?
lực lớn của dân số.
- Sức ép của vấn đề dân số lên vấn đề xã hội và chất lợng cuộc sống.
+ Sản xuất cha đủ đáp ứng nhu cầu tích luỹ và cải thiện đời sống nhân dân.
+ Việc làm, nhà ở, y tế, văn hoá, giáo dục đang là vấn đề nan giải ở các thành thị và nông thôn.
d) Giải pháp
- Giảm tỷ lệ sinh.
- Tiến hành phân bố lại dân c lao động trên phạm vi cả nớc và ngay trong nội vùng.
- Đẩy mạnh sự phát triển KT - XH, lựa chọn cơ cấu kinh tế từng vùng, từng địa phơng để giảm nhẹ sức ép dân số lên đất đai và tạo việc làm cho ngời lao động.
* Giải pháp quan trọng là tiếp tục phân bố lại dân c.
4. Củng cố
Nhấn mạnh cho HS thấy dân số là vấn đề cấp bách nổi lên hàng đầu ỏ ĐBSH gây ra nhiều khó khăn cho việc phát triển KT - XH ở ĐBSH cũng nh cả nớc để HS thấy đợc tầm quan trọng của việc tìm ra giải pháp và các chính sách có liên quan để GQVĐ dân số ở ĐBSH.
5. Dặn dò
Tổ chức lớp thành 4 nhóm nhỏ nghiên cứu vấn đề dân số của tỉnh, địa phơng dựa trên các nội dung:
- Hiện trạng dân số (đặc điểm, phân bố).
- Giải thích nguyên nhân (các nhân tố ảnh hởng). - Những thuận lợi và khó khăn (hậu quả).
- Các giải pháp để giải quyết khó khăn.
Giáo án thực nghiệm số 2
Bài 18: Đồng bằng sông Hồng - vấn đề lơng thực, thực phẩm.