2. Cơ sở thực tiễn
2.2.2. Vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ trong quá trình dạy học môn Địa lý lớp 12 CCGD.
học môn Địa lý lớp 12 - CCGD.
Quá trình dạy học là quá trình kết tất cả các bớc (các giai đoạn) của công tác dạy học. Bao gồm các bớc sau:
- Bớc chuẩn bị bài. - Bớc giảng bài trên lớp.
- Bớc hớng dẫn học sinh tự học và làm bài tập. - Bớc kiểm tra đánh giá.
Trong đó, mỗi bớc thực hiện một số nhiệm vụ nhất định của quá trình dạy học. Tất cả các bớc đó đợc sắp xếp theo một trình tự lôgíc nhất định. Chúng có nhiệm vụ bổ trợ nhau, kế tiếp nhau để giúp ngời giáo viên đa học sinh qua từng nấc thang nhận thức và đi đến chỗ hoàn thành đợc mục đích, yêu cầu của quá trình dạy học.
ở mỗi bớc giáo viên cần có những cách thức vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ linh hoạt, khác nhau nhằm giúp học sinh biết cách tự học, tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc phát hiện và GQVĐ các vấn đề để vừa có những kiến thức cần thiết, vừa rèn luyện đợc các năng lực hành động.
2.2.2.1. Vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ trong bớc chuẩn bị bài của giáo viên.
Việc lựa chọn phơng pháp dạy học cho một môn học hay một bài học là điều giáo viên cần phải cân nhắc và suy nghĩ ngay từ khâu chuẩn bị bài tr- ớc khi lên lớp. Đây là một bớc quan trọng quyết định cho sự thành công của bài giảng.
Để bớc chuẩn bị bài đợc tốt giáo viên phải tìm hiểu kỹ bài học đề cập đến nội dung nào (một khái niệm, định nghĩa, quy luật hay một hiện tợng sự vật địa lý). Đặt nội dung bài học trong mối quan hệ với toàn bộ chơng trình của SGK, xác định kiến thức trọng tâm, từ đó sẽ xác định đợc các loại tài liệu bổ sung cần thiết và dự kiến đợc phơng pháp dạy học hiệu quả.
Sau đó giáo viên cần lên kế hoạch thiết kế bài giảng (soạn giáo án) theo những mục đích, yêu cầu đã định sẵn. Khi soạn giáo án, ngời giáo viên
phải chú ý đến đầy đủ các mặt mục đích, nội dung, hình thức tổ chức, phơng pháp dạy - học hiệu quả... tức là phải chú ý đến tất cả các nhân tố của quá trình dạy học. Trong giáo án, xác định mục tiêu của bài dạy cần đợc đạt ba yêu cầu về các mặt: kiến thức, kỹ năng và thái độ, tình cảm. Việc xác định phơng pháp dạy học là công cụ để ngời giáo viên định hớng trang bị cho học sinh các kiến thức và tổ chức quá trình nhận thức của học sinh. Muốn giảng dạy trên lớp có hiệu quả thì trong khâu chuẩn bị bài giáo viên cần phải căn cứ vào mục tiêu, nội dung bài giảng, xác định trọng tâm của bài để lựa chọn ph- ơng pháp dạy học phù hợp nhất. Vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ thờng đợc chú ý lựa chọn để giảng dạy Địa lý KT - XH Việt Nam lớp 12 bởi phơng pháp này thực chất là một tập hợp nhiều phơng pháp dạy học thông thờng, kết hợp với nhau một cách chặt chẽ xoay quanh việc tạo ra và giải quyết một tình huống hoặc một chuỗi liên tiếp các THCVĐ. Do đặc điểm của SGK Địa lý lớp 12 - CCGD là những vấn đề lớn hay bản thân mỗi bài đã là một hoặc vài vấn đề nên giáo viên có thuận lợi để tạo ra những THCVĐ, gợi cho học sinh suy nghĩ tìm lời giải đáp. Tuy nhiên, nội dung các bài viết trong SGK Địa lý lớp 12 - CCGD hiện nay vẫn thờng ít chứa đựng các vấn đề nhận thức mà chủ yếu nêu lên hiện trạng và tình hình phát triển thông qua các số liệu thống kê. Do đó, để mỗi bài học Địa lý KT - XH Việt Nam thực sự là những vấn đề để phát triển t duy, kích thích học sinh suy nghĩ, sáng tạo trong nhận thức thì giáo viên cần chú ý tìm tòi, phát hiện và xây dựng một số vấn đề ngay ở từng nội dung cụ thể, từng đơn vị kiến thức cơ bản trọng tâm của bài. Để vận dụng phơng pháp GQVĐ và kích thích t duy sáng tạo, chủ động của học sinh nhiều hơn giáo viên nên thờng xuyên thu thập các thông tin từ sách báo, tạp chí, các phơng tiện thông tin đại chúng; biết cách sắp xếp, trình bày các dữ kiện thu nhận đợc một cách hợp lý thì mới dễ tạo ra những THCVĐ.
Mỗi bài trong SGK Địa lý lớp 12 - CCGD là một hoặc vài vấn đề nhng không nên vì thế mà trong khâu chuẩn bị bài giáo viên coi trọng quá cao ph- ơng pháp dạy học GQVĐ để tìm cách vận dụng triệt để phơng pháp dạy học này ở bất cứ bài giảng hay nội dung của các bài. Dạy học GQVĐ chỉ sử dụng
trong một số nội dung của bài, kết hợp linh hoạt với các phơng pháp dạy học khác để bài giảng sinh động, hiệu quả, không nhất thiết phải sử dụng trong toàn bài mới gọi là phơng pháp dạy học GQVĐ.
Trong bớc chuẩn bị bài, giáo viên cần tiến hành xác định dự tính trớc phơng pháp dạy học GQVĐ sẽ đợc vận dụng vào nội dung nào, nhằm mục đích gì và mất bao nhiêu thời gian. Cùng với một phơng pháp giáo viên có thể sử dụng theo nhiều hớng khác nhau thì mục đích đạt đợc cũng khác nhau.
Ví dụ: Khi sử dụng lợc đồ khoảng sản Việt Nam, giáo viên yêu cầu học sinh phân tích để thấy đợc đặc điểm phong phú, đa dạng nguồn tài nguyên khoáng sản nớc ta nhng phân bố phân tán theo không gian và không đều về trữ lợng. Từ đó rút ra những thuận lợi và khó khăn đối với quá trình phát triển KT - XH đất nớc.
Phân tích lợc đồ này, nếu muốn tạo ra THCVĐ là mối quan hệ nhân quả cần phải giải quyết giáo viên có thể đặt câu hỏi: Khoáng sản là một loại tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa đặc biệt đối với việc phát triển KT - XH. Nớc ta nguồn khoáng sản đa dạng với nhiều loại có trữ lợng đáng kể và giá trị kinh tế lớn là cơ sở quan trọng để công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trong thời kỳ đổi mới. Tại sao khoáng sản nớc ta cha đợc khai thác sử dụng hợp lý, hiệu quả làm cho quá trình phát triển KT - XH gặp nhiều trở ngại, khó khăn?
Để giải quyết tình huống này, học sinh cần phải tìm ra đợc nguyên nhân làm cho nguồn tài nguyên này cha đợc khai thác và sử dụng hợp lý trong quá trình phát triển kinh tế xã hội đất nớc. Đây là mối quan hệ nhân quả. Giáo viên đa ra vấn đề sẽ làm xuất hiện nguyên nhân để giải thích.
Nếu muốn học sinh tìm ra nguyên nhân quan trọng nhất của hiện tợng địa lý nói trên, giáo viên có thể tạo ra THCVĐ tiếp theo là cho học sinh lựa chọn từ hai hoặc nhiều nguyên nhân khác nhau.
Ví dụ: Hiện trạng khai thác không hợp lý và sử dụng cha hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản nớc ta là do các nguyên nhân:
- Khoáng sản nớc ta số lợng nhiều nhng trữ lợng nhỏ, lại phân tán.
- Trình độ công nghệ khai thác nớc ta còn lạc hậu.
- Cha có chiến lợc nhất định để khai thác đi đôi với việc sử dụng hợp lý và bảo vệ tái tạo tài nguyên.
Trong đó, nguyên nhân nào là quan trọng, trực tiếp đa đến hiện trạng khai thác trên?
Đặc biệt khi muốn học sinh so sánh, đối chiếu về đờng lối phát triển kinh tế của nớc ta và Nhật Bản hay một số nớc công nghiệp mới để làm sáng rõ hơn vấn đề: Nớc ta cha có chiến lợc đúng đắn, hợp lý để sử dụng và phát triển hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản. Từ đó, rút ra bài học về quá trình phát triển KT - XH cho Việt Nam. Giáo viên có thể nêu vấn đề bằng một mâu thuẫn làm nảy sinh ra vấn đề cần giải quyết:
Ví dụ: Tài nguyên khoáng sản là nguồn nguyên, nhiên liệu có ý nghĩa đặc biệt để phát triển KT - XH của các quốc gia. Nguồn tài nguyên khoáng sản nớc đa dạng với nhiều loại có trữ lợng lớn, giá trị kinh tế cao, là tiền đề cơ sở quan trọng, thuận lợi để xây dựng kinh tế đất nớc. Nhng hiện nay, Việt Nam mới ở bớc đầu của quá trình công nghiệp hoá và là nớc đang phát triển. Trong khi đó, Nhật Bản là nớc nghèo tài nguyên, thiên nhiên khắc nghiệt nh- ng đã vơn lên trở thành một trong ba trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới hay Singapo - một nớc ở khu vực ĐNA nh Việt Nam, tài nguyên khoáng sản hầu nh không có gì nhng đã xếp ngang hàng với các nớc phát triển và là một trong bốn rồng châu á.
Vậy vấn đề đặt ra đối với việc phát triển kinh tế nớc ta là gì? Vấn đề này phải giải quyết ra sao để thúc đẩy KT - XH phát triển?
Từ đó buộc các em suy nghĩ và tìm ra mối quan hệ chặt chẽ giữa các vấn đề có ảnh hởng lẫn nhau, bao gồm:
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên
Trình độ khoa học kỹ thuật, vốn, lao
động kỹ thuật
Đường lối chiến lư ợc khai thác thích
Nh vậy, nếu dự kiến đợc mục đích của việc vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ vào nội dung các bài trong SGK Địa lý lớp 12 - CCGD theo những hớng khác nhau, giáo viên sẽ thu nhận đợc nhiều hiệu quả khác nhau trong việc kích thích t duy tìm tòi, sáng tạo của học sinh. Sự chuẩn bị chu đáo các câu hỏi có vấn đề, định hớng về mặt thời gian sẽ giúp giáo viên kiến đợc các tình huống xảy ra, chủ động hơn trong việc điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh và mục đích cuối cùng là đem lại hiệu quả cao nhất cho quá trình dạy học.
2.2.2.2. Vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ trong bớc giảng bài trên lớp.
Đây là bớc quan trọng nhất trong quá trình dạy học thể hiện khả năng vận dụng phơng pháp của giáo viên và khả năng phát triển năng lực t duy sáng tạo của học sinh. Mọi hoạt động trên lớp nh kiểm tra bài cũ, giảng bài mới, củng cố kiến thức đều có thể tiến hành thông qua việc giáo viên nêu các câu hỏi có vấn đề, đặt ra những tình huống dẫn dắt học sinh GQVĐ. Những câu hỏi chứa đựng mâu thuẫn giáo viên nêu ra sẽ kích thích học sinh suy nghĩ, tìm tòi cách giải quyết thông qua đó giúp các em nắm đợc các biện pháp của hoạt động nhận thức và lĩnh hội kiến thức mới.
Các hoạt động diễn ra ở trên lớp đợc giáo viên tiến hành thực hiện nh những bớc đã chuẩn bị ở giáo án. Tuy nhiên, không áp dụng máy móc mà phải căn cứ vào trình độ, đặc điểm tâm lý của học sinh để xây dựng các THCVĐ phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh, đảm bảo kích thích đ- ợc sự ham muốn GQVĐ cũng nh tính tích cực t duy cho tất cả các đối tợng học sinh.
Trong quá trình vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ giáo viên đóng vai trò là ngời hớng dẫn, tập luyện cho các em biết GQVĐ từ đơn giản đến phức tạp trong học tập, tổ chức các hoạt động tìm tòi cho học sinh nhằm giúp
các em tự đánh giá các giả thuyết và giảm nhẹ các khó khăn để giải quyết các vấn đề.
Ví dụ: Khi GQVĐ đợc đa ra trong tình huống: “Nhịp độ gia tăng dân số, nhất là ở thành thị nớc ta đang giảm xuống do kết quả của việc thực hiện chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình. Vậy tại sao tái sản xuất dân c thành thị trong hai năm vừa qua lại tăng lên đột ngột?”
Có thể học sinh chỉ t duy trên kiến thức đã biết vội đa ra ngay kết luận: Dân c thành thị trong hai năm vừa qua tăng lên đột ngột là do sự nhập c ồ ạt dân c từ nông thôn ra thành thị dới tác động của quá trình đô thị hoá. Tức là học sinh cho rằng nguyên nhân là do gia tăng cơ giới. Điều đó cho thấy học sinh đã cha suy nghĩ kỹ vấn đề cần t duy dẫn đến nhận thức sai về vấn đề và đa ra kết luận không chuẩn xác về mặt kiến thức cơ bản.
Trớc tình huống đó, các em sẽ vấp phải nhiều khó khăn nếu tiếp tục GQVĐ. Vì thế, giáo viên cần hớng dẫn, gợi ý cho học sinh cắt nghĩa khái niệm “tái sản xuất dân c” gắn liền với “gia tăng tự nhiên”, để giảm nhẹ khó khăn cho các em trong việc xác định đúng hớng và xây dựng các giả thuyết GQVĐ.
Khi học sinh đã xác định đúng hớng GQVĐ nhng học sinh vẫn cha tìm ra đợc cách GQVĐ thì giáo viên phải chủ động giải quyết các vấn đề đó dần dần để đảm bảo về mặt thời gian, nhng cần khéo léo làm cho học sinh thấy họ đang tham gia vào việc GQVĐ.
Chẳng hạn, sau khi phân tích điểm sai cơ bản giáo viên gợi ý cho học sinh phát hiện vấn đề: tái sản xuất dân c ở thành thị đang đợc các phơng tiện thông tin đại chúng đề cập đến nh một vấn đề cần đợc Nhà nớc, nhân dân quan tâm, nhìn nhận lại về bản chất. Từ đó học sinh sẽ phát hiện ra ngay vấn đề nóng hổi về tái sản xuất dân c ở thành thị đang đợc toàn xã hội quan tâm, xuất phát từ “sự nhạy cảm với các hớng dẫn mới của UBDS - KHHGĐ thiếu chặt chẽ”. Khi đã tìm ra một nguyên nhân giáo viên dừng lại cho học sinh suy nghĩ rồi tiếp tục gợi mở cho học sinh tìm ra các nguyên nhân khác dựa trên đặc điểm kinh tế của các gia đình sống ở thành thị nh: có khả năng nuôi
thêm con thứ ba, độ rủi ro của lứa tuổi vị thành niên và mong muốn sinh thêm con thứ ba ở các gia đình có mức sống khá.
Một vấn đề giải đáp xong, thờng lại xuất hiện tiếp một mâu thuẫn mới đòi hỏi cách giải quyết, dựa vào đó giáo viên nêu ra vấn đề tiếp theo.
Ví dụ: Giáo viên đặt tiếp vấn đề: Trong các nguyên nhân nói trên, nguyên nhân nào là quan trọng làm tái sản xuất dân c ở thành thị tăng lên đột ngột?
- Giáo viên gợi ý, khuyến khích học sinh trao đổi để đa ra kết luận: Nguyên nhân quan trọng nhất là sự quá nhạy cảm của c dân đô thị với các quan điểm của chính phủ nới lỏng xử lý hành chính đối với ngời sinh con thứ ba.
- Để làm sáng tỏ thêm, giáo viên có thể lấy tỷ lệ gia tăng tự nhiên của thành thị nớc ta trong năm 2005 đã trở lại ổn định do sự chỉnh đốn từ phía Nhà nớc và nhân dân cũng nhận thức đúng hơn vấn đề dân số .
Trong quá trình hớng dẫn học sinh lĩnh hội tri thức mới, giáo viên có nhiệm vụ hớng dẫn học sinh nắm kiến thức từ đơn giản đến phức tạp để các vấn đề lớn đợc giải quyết nhằm đạt hiệu quả dạy học cao nhất.
2.2.2.3. Kết hợp linh hoạt phơng pháp dạy học GQVĐ với các phơng pháp dạy học khác.
Không có phơng pháp dạy học nào là tối u, vạn năng mà mọi phơng pháp đều phải sử dụng phối hợp với nhau để hỗ trợ nhau tăng cờng tác dụng tích cực cũng nh hạn chế tác dụng tiêu cực của từng phơng pháp để nhờ đó cùng phát huy hiệu quả cao nhất. Tuỳ theo mục đích và nội dung dạy học, phơng pháp dạy học GQVĐ có thể phối hợp linh hoạt với các phơng pháp dạy học khác nhằm giúp học sinh tự học, biết cách hợp tác trong tự học, tích cực chủ động, sáng tạo trong việc phát hiện và GQVĐ để vừa có đợc những kiến thức cần thiết, vừa rèn luyện đợc năng lực hành động.
* Kết hợp với phơng pháp đàm thoại gợi mở.
Đàm thoại gợi mở là phơng pháp giáo viên khéo léo đặt hệ thống câu hỏi