2. Cơ sở thực tiễn
2.2.2. Đảm bảo tính chính xác, khoa học, rõ trọng tâm và nêu bật đ ợc vấn đề.
ợc vấn đề.
Dạy học vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật. Dạy học Địa lý cũng giống các bộ môn khác, đòi hỏi ngời giáo viên phải đảm bảo tính khoa học. Trong thời đại thông tin bùng nổ mạnh mẽ nh hiện nay, khối lợng tri
thức khoa học địa lý cũng nh các ngành khoa học khác tăng lên vô cùng nhanh chóng. Trong khi đó thời gian học tập ở trờng phổ thông lại không thể kéo dài vô tận đợc. Do đó, trong dạy học Địa lý ngời giáo viên bên cạnh việc cung cấp cho học sinh một cách khoa học nhất, ngắn gọn nhất bức tranh tổng quan về thế giới tự nhiên và các hoạt động của con ngời thì đòi hỏi ngời giáo viên còn phải tích cực lựa chọn các phơng pháp, khuyến khích học sinh tự học, chủ động sáng tạo tìm ra các vấn đề mang tính chất gợi mở, mà khả năng t duy của học sinh có thể tìm ra, giải quyết đợc. Tức là, phải dạy học theo hớng phát huy tính tích cực của học sinh. Vai trò của ngời giáo viên cũng nh vai trò của ngời đạo diễn. Khi diễn viên (học sinh) của mình lên sâu khấu thì ngời đạo diễn chỉ đứng sau cánh gà hớng dẫn, tổ chức, điều khiển, chỉ đạo diễn viên của mình diễn xuất, phát huy khả năng diễn xuất của mỗi cá nhân nhng vẫn luôn phải đảm bảo tuân thủ theo đúng kịch bản đã soạn sẵn. Kịch bản của giáo viên chính là bản giáo án đã thiết kế và luôn phải đảm theo hai yêu cầu: tính khoa học để học sinh thấy đợc các khái niệm, biểu t- ợng và mối quan hệ địa lí. Tính liên hệ với thực tiễn để học sinh có sự hiểu biết sâu sắc về bản chất của mọi vấn đề.
Trong bài giảng Địa lý, nếu chỉ nặng về nêu khái niệm và các hiện t- ợng địa lý mà không đi sâu và phân tích bản chất sự vật, hiện tợng bên trong thì không thể đảm bảo rõ kiến thức trọng tâm và không nêu bật lên đợc vấn đề cần giải quyết.
Ví dụ: Khi giảng bài “Đông Nam Bộ” nếu giáo viên chỉ thấy đợc vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ đang đợc giải quyết trên cơ sở tăng cờng đầu t khoa học kỹ thuật, vốn để đẩy mạnh tăng trởng kinh tế mà không chú ý tới việc bảo vệ môi trờng và sử dụng hợp lý tài nguyên cũng đang là một vấn đề đặt ra để khai thác tổng hợp lãnh thổ theo chiều sâu, thì bài giảng của ngời giáo viên đã thiếu tính toàn diện, khoa học, khái quát, chân thật của vấn đề. Sau mỗi nội dung khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong nông nghiệp, công nghiệp và kinh tế biển giáo viên không dừng lại tóm lợc, khắc sâu kiến thức thì không thể nêu bật lên đợc vấn đề học sinh cần
nắm vững. Nếu giáo viên chỉ củng cố bài một cách chung chung về vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu của các ngành mà không nêu đợc tiềm năng khai thác to lớn của vùng biển và bờ biển Đông Nam Bộ, không yêu cầu học sinh tìm các ví dụ để chứng minh rằng việc phát triển tổng hợp kinh tế biển có thể làm thay đổi mạnh mẽ bộ mặt kinh tế của vùng thì bài học không có trọng tâm. Và nh vậy vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ cho học sinh khó có thể nêu bật đợc hiệu quả.