Về tình hình vận dụng

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp giải quyết vấn đề trong dạy học địa lý lớp 12 CCGD (Trang 30 - 34)

2. Cơ sở thực tiễn

2.1.2.Về tình hình vận dụng

Để biết đợc tình hình vận dụng phơng pháp GQVĐ trong dạy học của giáo viên địa lý chúng tôi đã tiến hành điều tra với một số câu hỏi cho 12 giáo viên. Kết quả điều tra đợc thể hiện nh sau:

*Câu hỏi 1: Những phơng pháp nào sau đây đợc lựa chọn để giảng dạy môn Địa lý KT - XH lớp 12.

Phơng pháp Số ý kiến Tỷ lệ %

Đàm thoại gợi mở 8 25,8

Thảo luận 6 19,3

Giải quyết vấn đề 9 29

Tìm tòi - nghiên cứu 3 9,6

Hớng dẫn học sinh khai thác tri thức từ bản đồ 4 12,9

Dạy học hợp tác nhóm nhỏ 0 0

Các phơng pháp khác 1 3,2

*Câu hỏi 2: Mức độ vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ trong dạy học môn Địa lý KT - XH lớp 12 nh thế nào?

Mức độ vận dụng phơng pháp GQVĐ Số ý kiến Tỷ lệ %

Bài nào cũng vận dụng 2 16,6

Tuỳ vào nội dung bài học 5 41,6

Khi nào tạo đợc THCVĐ thì vận dụng 1 25

Hầu nh rất ít khi 2 16,6 *Câu hỏi 3: Thầy (cô) đã vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ trong dạy học môn Địa lý KT - XH lớp 12 dựa trên cơ sở nào để tạo THCVĐ phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh?

Cơ sở vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ Số ý kiến Tỷ lệ %

Dựa vào khả năng trí tuệ của học sinh thông qua

việc xây dựng bài trên lớp 7 28

Dựa vào kết quả học tập môn Địa lý của học sinh

qua một kỳ thi nhất định 1 4

Dựa vào điểm tổng kết các môn mỗi học kỳ của HS 3 12 Dựa vào kết quả các bài kiểm tra định kỳ môn

Địa lý của học sinh 4 16

Tất cả những căn cứ trên 9 36

Những căn cứ khác 1 4

* Câu hỏi 4: Thầy (cô) thờng gặp khó khăn nào hạn chế việc vận dụng phơng pháp GQVĐ trong dạy học môn Địa lý KT - XH lớp 12?

Khó khăn Số ý kiến Tỷ lệ %

Nội dung SGK Địa lý lớp 12 ít có sẵn các vấn đề nhận thức

6 15,7

Một số bài, nội dung phải thay đổi lại cấu trúc mới xuất hiện vấn đề

5 13,1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khả năng nhận thức, GQVĐ của học sinh còn hạn chế

7 18,4

Thờng phải kết hợp với các phơng pháp khác 8 21

Tất cả các khó khăn trên 9 23,6

Không có khó khăn và không có ý kiến 3 7,8

* Câu hỏi 5: Khi vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ cho môn Địa lý KT - XH lớp 12 thầy (cô) thấy thái độ và kết quả của học sinh nh thế nào?

Mức thái độ và kết quả học tập của học sinh Số ý kiến Tỷ lệ %

Học sinh rất hào hứng sôi nổi với những tình huống giáo viên đa ra, giải quyết đợc vấn đề thông qua sự hớng dẫn của giáo viên

Học sinh tham gia GQVĐ nhng không tìm ra lời giải đáp

4 23,5

Học sinh không có ý kiến gì, giáo viên chủ động nêu và GQVĐ

5 29,4

Thông qua kết quả điều tra ở trên, chúng ta có thể thấy rằng: Hầu hết các giáo viên đợc trao đổi đã tiến hành vận dụng phơng pháp GQVĐ trong quá trình dạy học môn Địa lý KT - XH lớp 12. Có tới 29% số ý kiến đợc lựa chọn dạy học GQVĐ là phơng pháp chính nhằm phát huy tính tích cực, phát triển t duy của học sinh. Tỷ lệ này cao hơn tỷ lệ giáo viên lựa chọn các phơng pháp dạy học khác (các phơng pháp dạy học khác từ 3,2% - 25,8%). Điều đó chứng tỏ GQVĐ là phơng pháp trội đợc vận dụng nhiều nhất trong dạy học Địa lý KT - XH Việt Nam.

Trong quá trình vận dụng phơng pháp GQVĐ vào dạy học địa lý, đa số các ý kiến cho rằng không phải bài nào cũng có thể vận dụng dễ dàng mà phải tuỳ vào nội dung, tuỳ vào khả năng tạo đợc THCVĐ một cách thuận lợi và hiệu quả. Có tới 41,6% số ý kiến dựa trên sự chọn lọc nội dung bài học để vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ, trong khi đó số ý kiến cho rằng bài nào cũng vận dụng chỉ chiếm 10,6% còn ý kiến khi nào tạo đợc tình huống thì vận dụng chiếm 25%. Nh vậy, đây cũng là một trong những nội dung đáng quan tâm về tình hình vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ sao cho có hiệu quả.

Để vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ trong địa lý mang lại hiệu quả cao, các giáo viên còn chú ý đến khả năng nhận thức của học sinh thông qua quá trình học tập. 28% số ý kiến cho rằng để dạy học theo phơng pháp dạy học có hiệu quả thì ngay bớc tình huống giáo viên phải dựa vào khả năng trí tuệ của học sinh, biết đợc thông qua quá trình học sinh xây dựng bài trên lớp. Chiếm tỷ lệ nhỏ hơn là số ý kiến cho rằng: học sinh có khả năng GQVĐ khi giáo viên đa ra tình huống hay không là phụ thuộc vào kết quả học tập của học sinh thông qua các bài kiểm tra: Định kỳ 16%, tổng kết các môn học khác 12%, một kỳ thi nhất định nào đó 4%. Còn lại là số ý kiến cho rằng để

đa ra THCVĐ phù hợp với khả năng GQVĐ của học sinh, tức là mang lại hiệu quả dạy học thì cần có sự phối hợp dựa trên tất cả các cơ sở trên. Tỷ lệ này cao nhất, chiếm tới 36%.

Tóm lại, trong quá trình dạy học môn Địa lý KT - XH lớp 12 do nhận thức đợc vai trò của phơng pháp dạy học GQVĐ phát huy tính tích cực, chủ động, phát triển t duy sáng tạo của học sinh nên hầu hết các giáo viên đợc trao đổi đã tiến hành vận dụng phơng pháp GQVĐ vào quá trình dạy học. Kết quả điều tra cho thấy, các giáo viên đã chú trọng đế hiệu quả cao trong việc vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ và phát triển t duy sáng tạo của học sinh thông qua việc lựa chọn nội dung bài học phù hợp với phơng pháp, tạo ra các THCVĐ phù hợp với khả năng tri thức của từng lớp, từng đối tợng học sinh, chú trọng vào những học sinh có t duy sáng tạo, thông minh, nắm bắt và giải quyết nhanh vấn đề để đạt mục đích cao nhất là nâng cao chất lợng, hiệu quả dạy học.

Tuy nhiên, một số khó khăn chủ yếu đã hạn chế việc vận dụng phơng pháp GQVĐ trong dạy học Địa lý lớp 12 của các giáo viên. Có với 21% số giáo viên cho rằng phơng pháp dạy học GQVĐ không phải bài nào cũng vận dụng đợc dễ dàng nên thờng phải kết hợp với các phơng pháp dạy học khác. Bản thân mỗi bài trong SGK Địa lý lớp 12 đã là một hoặc vài vấn đề nhng ít chứa đựng vấn đề nhận thức nên muốn vận dụng phơng pháp này thuận lợi nhiều khi giáo viên phải thay đổi lại cấu trúc toàn bài, trình tự ý, khó khăn này chiếm 28,9%. Mặt khác, khả năng nhận thức của học sinh còn nhiều hạn chế (chiếm tỷ lệ 18,4% ý kiến), chiếm một số ít học sinh có t duy nhanh, sáng tạo có năng lực GQVĐ tốt. Nên có những trờng hợp dới sự hớng dẫn của giáo viên học sinh giải quyết đợc hết các vấn đề nên giáo viên lại nêu thành câu hỏi đàm thoại gợi mở để học sinh giải đáp... những khó khăn đó đã hạn chế rất nhiều việc vận dụng có hiệu quả phơng pháp GQVĐ trong Địa lý lớp 12. Vì thế, thái độ và kết quả học tập của học sinh khi giáo viên vận dụng phơng pháp GQVĐ với tinh thần hào hứng, sôi nổi, nhiệt tình khi giáo viên đa ra tình huống và có khả năng giải quyết dới sự hớng dẫn của giáo viên mới

chỉ chiếm 47%. Bởi vậy việc vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ trong dạy học Địa lý lớp 12 nh thế nào để có hiệu quả cao thì vẫn đang còn là một vấn đề cần đợc quan tâm nhiều hơn nữa.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp giải quyết vấn đề trong dạy học địa lý lớp 12 CCGD (Trang 30 - 34)