Vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ phải xuất phát từ kiến thức, lựa chọn nội dung bài giảng phù hợp.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp giải quyết vấn đề trong dạy học địa lý lớp 12 CCGD (Trang 34 - 35)

2. Cơ sở thực tiễn

2.2.1.Vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ phải xuất phát từ kiến thức, lựa chọn nội dung bài giảng phù hợp.

thức, lựa chọn nội dung bài giảng phù hợp.

Dạy học GQVĐ không chỉ thuộc vào phạm trù phơng pháp, mà đã trở thành mục đích của việc dạy học. Nó đợc cụ thể hoá thành một nhân tố của mục tiêu là năng lực GQVĐ, năng lực có vị trí quan trọng hàng đầu để con ngời thích ứng đợc với sự phát triển của xã hội tơng lai.

Trong dạy học nói chung và dạy học môn Địa lý nói riêng không thể thiếu phơng pháp dạy học GQVĐ. Bản chất của việc phơng pháp dạy học GQVĐ là phơng pháp dạy học đặt ra trớc học sinh các vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái cha biết, đa học sinh vào THCVĐ, kích thích họ tự lực, chủ động và có nhu cầu mong muốn GQVĐ. Thông qua đó giúp học sinh có đợc phơng pháp nhận thức và lĩnh hội kiến thức mới. Mấu chốt của việc dạy học GQVĐ là tạo ra các THCVĐ. Nhng nếu chỉ chú trọng tạo ra các THCVĐ mà không dựa trên khả năng trí tuệ của học sinh, vấn đề đa ra là những điều học sinh đã biết... thì kết quả chẳng thu nhận đợc gì cả. Do đó khi giảng dạy, nhất là sử dụng phơng pháp dạy học GQVĐ để đạt đợc hiệu quả giáo viên phải xác định, lựa chọn nội dung kiến thức có chứa đựng các vấn đề nhận thức hoặc có thể tạo ra các vấn đề nhận thức nhng việc xây dựng các câu hỏi nêu vấn đề phải là câu hỏi về những điều học sinh cha biết, nó thờng xuất phát từ phía học sinh hơn là phía giáo viên. Câu hỏi nêu vấn đề bao giờ cũng cần đảm bảo yếu tố kích thích sự suy nghĩ, tìm tòi của học sinh, buộc các em phải vận dụng các thao tác t duy để giải quyết, chứng minh và rút ra kết luận.

Xuất phát từ kiến thức, lựa chọn nội dung bài giảng phù hợp, giáo viên sẽ làm nổi bật đợc phơng pháp dạy học GQVĐ trong quá trình dạy học Địa lý cho học sinh.

Ví dụ: Khi giảng bài “Những vấn đề phát triển công nghiệp”.

- Kiến thức địa lí: Cơ cấu ngành công nghiệp nớc ta đang từng bớc có những thay đổi mạnh mẽ.

- Kiến thức chứa đựng mâu thuẫn nhận thức: Trong những năm đầu đổi mới, cơ cấu ngành công nghiệp nớc ta chuyển dịch theo hớng tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp nhóm B, giảm tỉ trọng các ngành công nghiệp nhóm A. Nhng hiện nay các ngành công nghiệp nhóm B tuy vẫn chiếm tỉ trọng lớn hơn trong cơ cấu công nghiệp nh song các ngành công nghiệp nhóm A đang tăng dần tỉ trọng.

Để giúp học sinh thấy rõ đợc cơ cấu ngành công nghiệp nớc ta đang chuyển dịch mạnh mẽ theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, giáo viên có thể tạo nên THCVĐ dựa trên mâu thuẫn nhận thức về sự thay đổi trong cơ cấu ngành công nghiệp qua hai giai đoạn phát triển khác nhau:

Trong giai đoạn đầu của công nghiệp, các ngành công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm (công nghiệp nhóm B) đợc chú ý phát triển. Vậy tại sao trong giai đoạn tiếp sau của công nghiệp hoá thì các ngành công nghiệp nặng (công nghiệp nhóm A) đợc u tiên phát triển?

Sau đó giáo viên gợi ý, khuyến khích học sinh tìm tòi, liên hệ thực tế để phân tích các thế mạnh và hạn chế của từng nhóm ngành công nghiệp, qua trao đổi để đi đến kết luận: Sự chuyển dịch của cơ cấu ngành công nghiệp đ- ợc thay đổi để phù hợp với các điều kiện cụ thể ở trong và ngoài nớc trong mỗi giai đoạn nhất định.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp giải quyết vấn đề trong dạy học địa lý lớp 12 CCGD (Trang 34 - 35)