Động thỏi phỏt triển ngành Da Giầy trong những năm qua

Một phần của tài liệu Ngành da giầy việt nam trong tiến trình đổi mới (Trang 30 - 32)

Sau khi Liờn Xụ cũ và cỏc nước Đụng Âu tan ró, tỡnh hỡnh sản xuất của ngành da giầy Việt Nam bị chững lại do khụng được đầu tư đồng bộ để sản xuất giầy hoàn chỉnh, cơ sở vật chất kỹ thuật nghốo nàn lạc hậu. Đõy là giai đoạn khú khăn nhất trong sự phỏt triển của ngành da giầy Việt nam và một số ngành tiờu dựng khỏc. Tuy nhiờn, nhờ cú chớnh sỏch mở cửa và hội nhập, khuyến khớch đầu tư của Nhà nước thụng qua Luật đầu tư Nước ngoài tại Việt Nam, cộng với sự phỏt triển của ngành da giầy thế giới và khu vực, từ năm 1993 ngành da giầy Việt Nam đún nhận sự chuyển dịch sản xuất giầy dộp, đồ da từ cỏc nước cụng nghiệp mới như Hàn Quốc, Đài Loan... ngành da giầy Việt nam thực sự bước sang một thời kỳ phỏt triển mới với tốc độ tăng trưởng cao, cú sự thay đổi lớn về qui mụ, đó và đang đúng gúp quan trọng vào cụng cuộc xõy dựng và đổi mới đất nước.

Từ năm 1998 - 2003, ngành da giầy Việt Nam đó cú sự tăng trưởng nhanh, kim ngạch xuất khẩu tăng liờn tục trong cỏc năm, từ 1 tỉ triệu USD năm 1998 lờn 1 tỷ 846 triệu USD năm 2002 ( bảng 2.1) Xuất khẩu giầy dộp của toàn ngành.

Qua bảng 2.1 cho thấy tốc độ phỏt triển của ngành thời gian qua là rất nhanh. Trong đú giầy thể thao cú tốc độ phỏt triển nhanh nhất, sau đú đến giầy nữ, rồi mới đến giầy vải và cỏc loại khỏc.

Kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành 2000 - 2002 phõn theo cỏc loại doanh nghiệp như sau: ( Bảng 2.1 )

Bảng 2.2 : Kim ngạch xuất khẩu giầy dộp 2000 - 2002 theo loại hỡnh doanh nghiệp

Đơn vị: Triệu USD

Loại doanh nghiệp 2000 % 2001 % 2002 %

1- Cỏc DN Việt Nam 778.95 53.1 811.25 51.1 884.08 47.9 Tr.đú: - DNNN 386.61 26.37 331.49 21.04 347.86 18.8 - DN ngoài quốc doanh 392.34 26.73 479.76 30.06 536.22 29.1 2-Cỏc DN 100% vốn

nước ngoài

606.04 41.3 672.45 42.88 838.65 45.43- Cỏc DN liờn doanh 83.09 5.6 88.46 5.60 123.4 6.7 3- Cỏc DN liờn doanh 83.09 5.6 88.46 5.60 123.4 6.7

Tổng cộng 1,468.0 100 1,575.0 100 1,846.0 100

Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam, báo cáo hàng năm của HHDG Việt nam.

Bảng trên cho thấy, các doanh nghiệp Việt Nam luôn chiếm tỉ trọng lớn (năm 2000 chiếm 53,1%) tuy nhiên những năm gần đây đã giảm xút, tiếp theo là các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài có tốc độ tăng trởng đều và tỷ trọng có xu hớng tăng dần (từ 41,3% năm 2000 lên 45,4% năm 2002), các doanh nghiệp liên doanh chiếm tỷ trọng nhỏ, tốc phát triển năm gần đây có xu hớng tăng.

Đây là thời kỳ có bớc tăng trởng vợt bậc của ngành da giầy Việt Nam. Với sự năng động của các doanh nghiệp, trong điều kiện của nền kinh tế mở cửa, hội nhập, các doanh nghiệp Việt Nam đã mạnh dạn hợp tác, đầu t, liên doanh, liên kết, nhập máy móc, thiết bị đồng bộ của Đài Loan, Hàn Quốc để đầu t, mở rộng sản xuất. Từ chỗ chỉ may gia công mũ giầy cho các nớc XHCN cũ, đến nay ngành da giầy Việt Nam đã sản xuất đợc hầu hết các sản

phẩm giầy dép hoàn chỉnh nh: Giầy vải, giầy da, giầy thể thao, dép đi trong nhà, xăng đan các loại... từ thấp đến cao cấp, chủ yếu xuất khẩu sang thị tr- ờng EU.

Hiện nay, tuy ngành đang có tiềm năng phát triển, có lợi thế trong xuất khẩu, song vẫn gặp không ít khó khăn trong mở rộng thị trờng, phơng thức gia công vẫn đang chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 70%), do vậy phụ thuộc rất nhiều vào phía đối tác nớc ngoài. Ngành da giầy cha làm chủ về mặt thiết kế mẫu mốt, chào hàng, cha thực sự làm chủ về mặt kỹ thuật, nguồn nguyên liệu cũng phụ thuộc vào nhập khẩu nhiều dẫn đến không chủ động trong sản xuất kinh doanh. Để đảm bảo khai thác tiềm năng, ngành cần quan tâm đầu t và nâng cao chất lợng sản phẩm, phát triển mẫu mã, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của các nớc phát triển, và từng bớc tiến tới làm chủ thị trờng.

Một phần của tài liệu Ngành da giầy việt nam trong tiến trình đổi mới (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w