Qui mô và phân bố sản xuất sản phẩm ngành Da Giầy Việt nam.

Một phần của tài liệu Ngành da giầy việt nam trong tiến trình đổi mới (Trang 52 - 59)

- Hoàn tất: Bao gồm các việc vệ sinh, trang trí và đống gói giầy Hiện nay các doanh nghiệp thực hiện công việc này hoàn toàn thủ công trên băng truyền.

2.1.3 Qui mô và phân bố sản xuất sản phẩm ngành Da Giầy Việt nam.

* Thực trạng về sở hữu và tổ chức quản lý.

Cùng với sự phát triển của cơ chế thị trờng và chính sách mở cửa của nhà nớc, những năm qua ngành da giầy Việt nam tồn tại và phát triển dới nhiều hình thức sở hữu khác nhau bao gồm các doanh nghiệp quốc doanh (Trung ơng và địa phơng) ngoài quốc doanh và t nhân, liên doanh và 100% vốn nớc ngoài.

Hiện tại, có khoảng 178 doanh nghiệp hoạt động trong ngành da giầy Việt nam. Các doanh nghiệp tập trung chủ yếu tại thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dơng, Hà Nội và Hải Phòng.

* Qui mô các doanh nghiệp

Xuất phát từ đặc điểm của ngành là sản xuất theo dây chuyền khép kín hoàn chỉnh với công nghệ thực hiện trên hệ thống băng tải dài, qui mô sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất giầy dép hiện có đợc xác định dựa trên số lợng dây chuyền gò ráp hoàn chỉnh và lợng lao động thu hút. Qui mô của các doanh nghiệp sản xuất cặp, túi xách đợc xác định theo số lợng máy chuyên dùng sử dụng và số lao động thu hút. Theo số liệu khảo sát điều tra toàn ngành da giầy hiện có 178 doanh nghiệp, trong đó 149 doanh nghiệp chuyên sản xuất giầy dép, 19 doanh nghiệp chuyên sản xuất cặp, 10 doanh nghiệp chuyên sản xuất nguyên phụ liệu ngành giầy. Qui mô doanh nghiệp theo số dây chuyền gò ráp và số máy chuyên dùng đợc thể hiện qua Bảng 2.6 nh sau:

Bảng 2.6 : Qui mô doanh nghiệp Việt Nam

TT Qui mô Số DN Tỷ lệ %

I Các DN sản xuất giầy dép 149 100

Có 01 dây chuyền 22 14,7

Có 04 --- 13 8,7

Có 05 --- 13 8,7

Có 06 --- 11 7,3

Có 07 --- 11 6

Có 08 --- 12 8

Có 10 dây chuyền trở lên 17 7,3

II Các DN sản xuất cặp, túi xách 19 100

Có dới 100 máy chuyên dùng 4 21

Có dới 100-300 máy chuyên dùng 10 53

Có trên 300 máy chuyên dùng 5 26

III Các DN sản xuất nguyên phụ liệu 10 100

Tổng số 178

Nguồn: Báo cáo tổng kết Hiệp hội da giầy Việt Nam - 2002

Qua bảng 2.6, số doanh nghiệp có 02 dây chuyền chiếm tỷ lệ cao nhất ( 25,5) số doanh nghiệp mới có 01 dây chuyền chiếm 14,7%. Đối với ngành giầy qui mô của một doanh nghiệp tối thiểu phải 02 dây chuyền trở lên thì mới có hiệu quả ( tiết kiệm đợc chi phí quản lý, các chi phí gián tiếp và một số chi phí cố định khác). Trong thực tế các doanh nghiệp còn phụ thuộc nhiều vào phía đối tác, vào khả năng tài chính và khả năng tiêu thụ sản phẩm. Do vậy, để xác định qui mô đầu t, các doanh nghiệp thờng từng bớc đa vào hoạt động ổn định một dây chuyền, sau đó mới mở rộng sản xuất. Hiện tại, phần lớn các doanh nghiệp giầy quốc doanh có qui mô vừa và nhỏ, rất ít các doanh nghiệp có qui mô từ 6-8 dây chuyền, nên khả năng cạnh tranh và hiệu quả không cao. Để đạt công suất tối đa các doanh nghiệp cần nỗ lực hơn nữa phát huy tinh thần tự chủ nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và từng bớc chiếm lĩnh và làm chủ thị trờng. Các doanh nghiệp liên doanh và 100% vốn nớc ngoài có qui mô lớn, trang bị máy móc, thiết bị đồng bộ, có nhiều thuận lợi về các mặt, có uy tín và có bạn hàng ổn định trên thị trờng quốc tế, nên khả năng cạnh tranh lớn.

Từ những năm 1993, ngành Da giầy tiếp nhận sự chuyển dịch từ các n- ớc trong khu vực thông qua sự hợp tác dới nhiều hình thức khác nhau: Hợp tác sản xuất, tự đầu t, liên doanh và 100% vốn nớc ngoài, nên các dây chuyền đợc đầu t đồng bộ để sản xuất các lạo giầy dép hoàn chỉnh. Đến nay toàn ngành đã đầu t trên 500 dây chuyền đồng bộ với máy móc thiết bị nhập khẩu từ Đài Loan, Hàn Quốc dới các dạng: Tự đầu t, trả chậm trả dần vào công phí hoặc phía đối tác cung cấp để gia công không thanh toán. Các dây chuyền máy móc thiết bị gò ráp hoàn chỉnh đợc bố trí theo hệ thống băng tải dài, tốc độ chậm, kết cấu đơn giản, tuổi thọ ngắn. Máy chặt đa số dùng máy chặt thuỷ lực khổ rộng, có thể chặt các loại nguyên vật liệu từ daq thuộc một lớp hoặc vải, giả da nhiều lớp. Riêng máy khâu sử dụng nhiều chủng loại khác nhau: máy bàn, máy trụ, máy zích zắc chuyên dùng cho ngành giầy, đồ da, Ngoài… ra, còn sử dụng một số máy chuyên dùng khác ở bộ phận may mũ giầy nh: Máy dẫy, máy đục ôzê, máy phết keo…

Tổng số vốn đầu t thực hiện thời kỳ 1993 – 2000 cho phần thiết bị sản xuất khoảng 3,581 tỉ đồng, kể cả liên doanh và 100% vốn nớc ngoài. Đến năm 2000 một số dây chuyền đầu t từ những năm đầu chuyển đổi (1992- 1993) đã khấu hao hết và các doanh nghiệp đã bắt đầu bổ sung các thiết bị lẻ, mới, tiên tiến hơn trên các dây chuyền, chủ yếu ở các công đoạn thiết yếu, đảm bảo nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm, đáp ứng các yêu cầu xuất khẩu. Để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo nghị quyết Đại hội Đảng IX đề ra, thời gian tới cần tiếp tục đổi mới trang thiết bị tiên tiến hơn, đặc biệt ở khâu thiết kế mẫu mốt thời trang, khâu pha cắt và khâu gò ráp, hoàn chỉnh.

Những năm qua tuy ngành Da giầy đã có tốc độ phát triển cao về sản l- ợng, song về khoa học – công nghệ, quản lý và mẫu mốt vẫn bị lệ thuộc vào đối tác nớc ngoài (trừ mặt hàng giầy vải). Việc ứmg dụng công nghệ tiên tiến đang rất hạn chế, cơ sở vật chất trong lĩnh vực này còn nghèo nàn. Tuy nhiên,

sau thời gian hợp tác, các doanh nghiệp đã tiếp thu, học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm từ phía các đối tác, đội ngũ kỹ thuật đã nắm bắt làm chủ công nghệ sản xuất các loại giầy dép.

Tính đến nay, các doanh nghiệp trong ngành đã cải tạo và xây dựng mới gần 2 triệu m2 nhà xởng (bao gồm cả các doanh nghiệp liên doanh 100% vốn nớc ngoài) với tổng vốn cải tạo và xây dựng mới nhà xởng lên tới 2,387 tỉ đồng.

Tổng vốn đầu t thiết bị, nhà xởng giai đoạn 1993 –2002 theo thành phần kinh tế đợc thể hiện qua Bảng

Bảng 2.7 : Tổng vốn đầu t giai đoạn 1993 2002.

Loại doanh nghiệp Vốn đầu t Trong đó

Giá trị Tỉ trọng% Thiết bị Nhà xởng 1- Quốc doanh trung ương 632.870 10,6 379.722 253.148 2- Quốc doanh địa phương 988.670 16,6 593.202 395.468 3- Ngoài quốc doanh 769.545 12,8 461.727 307.818 4-Cú vốn đầu tư nước

ngoài

3.577.382 60 2.146.429 1.403.953

Tổng số 5.968.467 100 3.581.080 2.387.387

Nguồn: Hiệp hội da giầy Việt nam – Báo cáo tổng kết năm 2002

Qua đánh giá phân tích thực trạng đầu t trong thời gian qua, để đảm bảo phát triển trong thời gian tới có hiệu quả, cần rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:

+ Hầu hết các doanh nghiệp trong ngành còn yếu trong công tác thị tr- ờng, phụ thuộc nhiều vào phía đối tác về lựa chọn mặt hàng, quản lý sản xuất và lựa chọn công nghệ.

+ Đầu t còn mất cân đối giữa các khâu pha cắt, máy mũ, gò ráp hoàn chỉnh dẫn tới năng suất ở các khâu không đồng bộ, công suất khai thác ở… mức rất thấp, chỉ ở mức 57% công suất.

+ Do khó khăn về tài chính, các công trình đầu t ở các doanh nghiệp nhà nớc thờng bị kéo dài, các điều kiện chuẩn bị không đồng bộ về: Vật t, kỹ thuật, công nghệ, đào tạo, tổ chức sản xuất, xây lắp nên hiệu quả, tiến độ… không đạt theo mục tiêu dự án đề ra, đôi khi dẫn tới thiệt hại, mất thời cơ.

+ Cũng do khó khăn về tài chính nên qui mô các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp quốc doanh còn cha hợp lý hoặc quá nhỏ, dẫn đến chi phí gián tiếp cao, sản xuất kém hiệu quả, thiếu sức thuyết phục đối với các bạn hàng, nhiều doanh nghiệp trong tình trạng lỗ vốn.

+ Về nguồn vốn đầu t: Do khó khăn nhiều doanh nghiệp phải sử dụng vốn vay ngắn hạn, lãi suất cao hoặc dùng vốn lu động để đầu t nên sản xuất không đủ bù đắp các chi phí và lãi vay nên đến hạn thanh toán không trả nợ đợc hoặc phải sử dụng nguồn vay trả chậm hoặc khấu trừ dần vào công phí. Do vậy càng làm cho phía bạn đợc hởng nhiều lợi thế hơn do họ có thể tính thêm vào giá thiết bị với mức khấu trừ cao, hoặc cung cấp máy móc cũ, kém chất lợng.

+ Do không có qui hoạch nên việc đầu t còn nhiều manh mún, tản mạn, thiếu sự hợp tác giữa các doanh nghiệp trong ngành, giữa trung ơng và địa ph- ơng, giữa các thành phần kinh tế. Các doanh nghiệp phát triển tràn lan dẫn tới cạnh tranh không lành mạnh giữa các đơn vị trong ngành, hoặc trong khi năng lực sản xuất hiện còn d thừa nhng vẫn có dự án đầu t mới xuất hiện.

+ Việc quan tâm đầu t phát triển cân đối, đồng bộ giữa các yếu tố nh: Phát triển lắp ráp giầy và xây dựng cơ sở nguyên liệu, giữa phát triển thị trờng và làm chủ thiết kế mẫu mốt thời trang, giữa sử dụng lao động và năng suất lao động còn hạn chế.…

* Phân bố các doanh nghiệp ngành da giầy.

Do là ngành sử dụng nhiều lao động, đòi hỏi cao về chất lợng sản phẩm, mẫu mã và thời hạn giao hàng, cần đợc tổ chức sản xuất tại những nơi có điều kiện gia thông thuận lợi, tại các Thành phố lớn và khu công nghiệp

lớn, nên thời gian qua sự phát triển và mở rộng sản xuất giầy dép các loại tập trung chủ yếu ở địa bàn TP Hồ Chí Minh, TP Hà Nội, Đồng Nai, Hải Phòng, Bình Dơng, Long An, Vũng Tầu, Đà Nẵng, Hải Dơng...Tuy nhiên, sự phân bố mang tính tự phát, cha có qui hoạch thống nhất, rất khó trong theo dõi và qui hoạch phát triển. Thực trạng phân bố năng lực giầy dép Việt Nam xem bảng 2.7.

Để thuận tiện qui hoạch phát triển trong tơng lai và phù hợp với việc phân vùng quản lý kinh tế của Nhà nớc, ngành da giầy Việt Nam chia 3 khu vực quản lý để đánh giá, phân tích:

- Khu vực I: Khu vực đồng bằng sông Hồng và một số tỉnh phụ cận, lấy TP Hà Nội làm trung tâm, chiếm 19,3 sản lợng toàn ngành. Khu vực I có đặc điểm nằm trên trục đờng giao thông thuận tiện, các doanh nghiệp tập trung ở 3 Thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dơng với khả năng huy động lao động dễ dàng, là vùng có tiềm năng phát triển trong thời gian tới.

- Khu vực II: Khu vực đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam bộ, lấy TP Hồ Chí Minh làm trung tâm chiếm 76,6% sản lợng toàn ngành. Khu vực II có lợi thế môi trờng đầu t thông thoáng, hấp dẫn đối với các bạn hàng. Là khu vực có nhiều thuận lợi về giao thông, cầu cảng, các doanh nghiệp chủ yếu phát triển ở TP Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai, Bình Dơng với các điều kiện thuận lợi nh: có các khu công nghiệp đợc đầu t sẵn, lực lợng lao động dồi dào, năng động. Là khu vực tiếp tục có lợi thế trong tiếp nhận sự chuyển dịch và phát triển mở rộng.

- Khu vực III: Khu vực miền Trung từ tỉnh Thừa Thiên Huế đến Khánh Hòa, lấy TP Đà Nẵng làm trung tâm, chiếm 3,7% sản lợng toàn ngành. Đây là khu vực khó khăn hơn về giao thông vận tải, song lại có lợi thế về gía nhân công rẻ, về mặt bằng hiện có và một số điều kiện khác. Trong tơng lai cần đợc quan tâm khai thác các lợi thế, đảm bảo sự phân bố hợp lý trên phạm vi toàn quốc ( số liệu xem bảng 2.8)

Bảng 2.8 : Năng lực sản xuất phân theo địa phơng năm 2002

Đơn vị: 1.000 đôi

Địa phơng Năng lực Tỷ lệ %

1. TP. Hồ Chí Minh 207.980 49,2 2. Đồng Nai 72.710 17,2 3. BìnhDơng 27.050 6,4 4. Các tỉnh Nam bộ còn lại 16.060 3,8 5. Các tỉnh Trung bộ 15.640 3,7 6. Hà Nội 30.860 7,3 7. Hải Phòng 35.510 8,4 8. Các tỉnh Bắc bộ còn lại 16.914 4,0 Tổng năng lực 422.724 100

Nguồn: Hiệp hội Da giầy Việt Nam, bỏo cỏo năm 2002

Do việc đầu tư trong cỏc năm qua của cỏc doanh nghiệp chưa theo qui hoạch, cũn manh mỳn, phõn tỏn, trong khi đú lại yếu và thiếu về cỏc điều kiện nờn khả năng cạnh tranh bị hạn chế, về qui mụ và phõn bố cũn nhiều bất hợp lý, cần được giải quyết trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Ngành da giầy việt nam trong tiến trình đổi mới (Trang 52 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w