Đầu tư phỏt triển sản xuất nguyờn phụ liệu trong nước.

Một phần của tài liệu Ngành da giầy việt nam trong tiến trình đổi mới (Trang 86 - 92)

- Phối kết hợp liờn ngành và tổ chức của Hiệp hội.

3.3.2 Đầu tư phỏt triển sản xuất nguyờn phụ liệu trong nước.

Trong những năm vừa qua, mặc dự kim ngạch xuất khẩu của ngành tăng nhanh qua cỏc năm, năm 2002 kim ngạch xuất khẩu đạt 1.846 triệu USD, thu hỳt một lực lựợng lao động trờn 400.000 lao động. Tuy nhiờn, ngành da giầy Việt nam mới chỉ tập trung phỏt triển ở cụng đoạn chế biến và lắp rỏp giầy hoàn chỉnh. Chưa phỏt triển sản xuất nguyờn phụ liệu cho giầy, hầu hết nguyờn phụ liệu nhập khẩu, mà giỏ của những loại này lỳc trồi, lỳc sụt, càng làm cho tớnh phụ thuộc cao. Theo khảo sỏt từ nhiều doanh nghiệp da giầy nước ngoài.

Hiện nay, ngành da giầy Việt nam cũn thiếu rất nhiều nguyờn liệu. Do khụng chủ động được nguyờn liệu nờn hầu hết cỏc doanh nghiệp đều tập trung vào gia cụng cho khỏch hàng nước ngoài nờn phụ thuộc hoàn toàn vào mẫu mó, nguyờn liệu, tiến dộ giao nguyờn liệu, do đú, cỏc doanh nghiệp gặp khụng ớt khú khăn , thường bị ộp giỏ gia cụng.

Do vậy, để phỏt triển ngành Da giầy Việt nam một cỏch vững chắc thỡ một trong những biện phỏp quan trọng nhất là phải phỏt triển nguyờn phụ liệu cho ngành. Đõy là một biện phỏp quan trọng cho sự phỏt triển của ngành, vỡ:

+ Phỏt triển sản xuất nguyờn phụ liệu trong nước sẽ giỳp chỳng ta cú nguồn vật tư rẻ, tạo điều kiện hạ giỏ thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường.

+ Phỏt triển sản xuất nguyờn phụ liệu trong nước chỳng ta sẽ tiết kiệm được một lượng ngoại tệ rất lớn thay vỡ phải nhập khẩu, gúp phần tớch cực làm cõn bằng cỏn cõn thanh toỏn Quốc tế.

+ Phỏt triển sản xuất nguyờn phụ liệu trong nước giỳp chỳng ta cú nguồn vật tư tại chỗ để chủ động trong sản xuất, tiết kiệm thời gian và chi phớ vận chuyển. Do đú, chỳng ta cú thể chủ động được việc giao hàng nhanh và đỳng thời hạn, tạo uy tớn và chỗ đứng trờn thị trường thế giới.

+ Phỏt triển sản xuất nguyờn phụ liệu trong nước sẽ tạo cho cỏc doanh nghiệp nguồn vật tư sẵn cú, đa dạng, phong phỳ, nhiều mầu sắc. Điều đú sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp cú thể thiết kế, chế tạo được nhiều mẫu mó phong phỳ, đa dạng được chủng loại vật tư, đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của thị trường.

+ Phỏt triển sản xuất nguyờn phụ liệu trong nước sẽ tạo thờm được cụng ăn việc làm cho nhiều lao động trong nước, gúp phần giải quyết cỏc vấn đề xó hội.

Kinh nghiệm của cỏc nước đi trước, đặc biệt là Trung Quốc cho thấy đầu tư sản xuất nguyờn phụ liệu là cú hiệu quả nhất, gúp phần quan trọng cho ngành chủ động trong sản xuất, đa dạng húa mẫu mốt, hạ giỏ thỏnhản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh đầu tư phải dựa trờn cỏc quan điểm sau:

Một là, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế cựng đầu tư phỏt triển sản xuất nguyờn phụ liệu cho ngành giầy.

Hai là, sự phỏt triển đú chủ yếu phải dựa trờn những phấn đấu tự thõn của ngành chứ khụng phải từ đầu tư trực tiếp của Chớnh phủ. Chớnh phủ chỉ tạo mụi trường thuận lợi hỗ trợ cho ngành phỏt triển thụng qua cỏc cơ chế chớnh sỏch cụ thể.

Để dỏp ứng yờu cầu phỏt triển của Da giầy thỡ mục tiờu sản xuất nguyờn vật liệu chủ yếu từ sản xuất trong nước như sau:

Bảng 3.3 : Mục tiờu sản xuất nguyờn vật liệu chủ yếu cho ngành da giầy Việt nam

Nguyờn phụ liệu Đơn vị Thực hiện

2000 2005 2010

Da Triệu S/F 300,0 450,0 700,0

Giả da Triệu Yard 40,0 60,0 90,0

Vải cỏc loại Triệu Yard 70.0 100,0 155,0

Đế giầy Triệu đụi 244,0 370,0 550,0

Keo tổng hợp Tấn 920,0 1.652,0 3.000,0

Phụ liệu Tấn 16.350,0 41.325,0 98.960,0

Nguồn: Dự ỏn qui hoạch tổng thể của ngành Da giầy đến 2010.

Về bước đi, bước đầu ngành giầy chỉ nờn đầu tư cho thuộc da và sản xuất cỏc loại nguyờn phụ liệu như đế giầy ( đế ngoài, đế trong, đế lút), keo dỏn, cỏc chi tiết bằng nhựa, kim loại (phụ liệu) hỗ trợ cho việc sản xuất và bảo quản giầy. Ngoài ra cần đầu tư nõng cao hơn nữa sản xuất khuụn mẫu.

Vải và gỉa da là nguyờn liệu đỏng kể trong sản xuất giầy và đồ da. So với cỏc cụng dụng khỏc cũng như trong ngành may mặc, để làm giầy và hàng mềm, vải và giả da cú những yờu cầu riờng. Những lĩnh vực này Việt nam cũn yếu về kỹ thuật, vỡ vậy, bước đầu nờn kờu gọi đầu tư nước ngoài bằng cỏc hỡnh thức liờn doanh.

Húa chất dựng trong cao su chiếm một lượng đỏng kể, ở lĩnh vực này Việt nam chưa cú đầu tư nghiờn cứu sản xuất, trong thời gian tới phải học tập bước đi của ngành sản xuất nguyờn phụ nước của cỏc nước trong khu vực: kờu gọi đầu tư, chuyển giao cụng nghệ.

Vải để sản xuất giầy cỏc loại, Ngành nờn phối hợp với Tổng cụng ty Dệt may để tận dụng năng lực sản xuất của ngành này. Nhưng phải cú kế hoạch cụ thể, và phải cú sự phối hợp chặt chẽ giữa hai ngành.

Bộ Cụng nghiệp và Hiệp hội Da giầy cần xõy dựng ớt nhất hai khu cụng nghiệp (1 ở phớa Bắc, 1 ở phớa Nam) để qui hoạch phỏt triển nguyờn phụ liệu cho ngành Da giầy. Đồng thời phải đề nghị với Chớnh Phủ và cỏc ngành hữu quan cú những chớnh sỏch cụ thể ưu tiờn, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực này. Hiệp hội Da giầy Việt nam sẽ là đầu mối tổ chức, hướng dẫn cỏc doanh nghiệp thực hiện qui hoạch này.

3.3.3 Đầu tư phỏt triển khoa học - cụng nghệ và đổi mới thiết bị.

Khoa học - cụng nghệ luụn là khõu then chốt để phỏt triển cỏc ngành kinh tế - kỹ thuật. Để đẩy mạnh cụng tỏc phỏt triển ngành Da giầy Việt nam một cỏch bền vững, lõu dài, để chuyển dần từ phương thức gia cụng sang mua bỏn trực tiếp, trong thời gian tới chỳng ta cần chỳ trọng cỏc giải phỏp cơ bản về khoa học cụng nghệ và đổi mới mỏy múc thiết bị

* Về khoa học cụng nghệ

Dự kiến đến 2010, để đạt được cỏc mục tiờu trong chiến lược phỏt triển ngành, vấn đề khoa học - cụng nghệ cần được sự quan tõm đồng thời cỏc mặt sau:

- Cụng nghệ tự động húa cả trong thiết kế và trong quỏ trỡnh sản xuất giỳp ngành rỳt ngắn khoảng cỏch và trỡnh độ cụng nghệ sản xuất giầy, đồ da giữa Việt nam với cỏc nước trong khu vực. Cụng nghệ tự động húa cũn giỳp cho ngành sản xuất được nhiều mặt hàng chất lượng, cú giỏ trị cao đỏp ứng yờu cầu của thị trường trong vầ ngoài nước, tạo lợi thế cạnh tranh.

- Hiện nay nước ta đang cú lợi thế về giỏ nhõn cụng rẻ, đú là cơ hội cho cụng nghiệp da giầy phỏt triển hướng vào xuất khẩu. Tuy nhiờn, ta phải thấy ngay rằng lợi thế này kộo dài khụng đến hai thập kỷ như ở cỏc nước Đụng Nam ỏ : Thỏi Lan, Malaixia, Singapo...Bởi vậy, chỳng ta phải tiếp thu nhanh cỏc cụng nghệ sản xuất, thiết kế giầy tiờn tiến của thế giới để giữ vững và mở rộng thị trường xuất khẩu, ở cỏc khõu quyết định như: Cắt chặt nguyờn liệu,

gũ rỏp, thiết kế mẫu mốt, sản xuất đế giầy, sản xuất giầy da. Cú như vậy mới đảm bảo tớnh cạnh tranh của sản phẩm ở cỏc thị trường Mỹ, Tõy Âu, Nhật Bản.

Ngành Da giầy Việt nam từ nay đến 2010 vừa phải tiến hành hiện đại húa cụng nghệ sản xuất giầy cổ truyền (thủ cụng), vừa ỏp dụng cỏc cụng nghệ tiến bộ ở Tõy Âu trờn cơ sở một số mỏy cú trỡnh độ cơ giới húa cao, cú cỏc bộ vi điện tử điều khhiển tự động ở cỏc khõu tiết kiệm vật tư, nõng cao chất lượng sản phẩm. Mặt khỏc bước đầu ỏp dụng một số cụng nghệ cao từ một số modun trong cỏc chương trỡnh phần mềm thiết kế (CAD), trong điều khiển tự động cỏc quỏ trỡnh cụng nghệ (CAM), trong kiểm tra từng cụng đoạn (CAT), cũng như trong quản lý cỏc cơ sở dữ liệu sản xuất kinh doanh. Tất cả cỏc loại “ cụng nghệ nhiều tốc độ này” tựy theo điều kiện thực tế từng loại hỡnh doanh nghiệp mà ỏp dụng thớch hợp. Đảm bảo cỏc nhu cầu cơ bản cho cụng nghệ nhiều trỡnh độ được ứng dụng và chuyển giao.

* Phải gắn khoa học cụng nghệ với phỏt triển sản xuất:

Những quyết định về đầu tư phỏt triển cỏc doanh nghiệp của cỏc cấp phải được tớnh toỏn trờn căn cứ khoa học. Cần cú thể chế chung về vấn đề này. Hiện nay việc thẩm định dự ỏn hoặc làm rất hỡnh thức, hoặc rất kộo dài trỡ trệ. Tỡnh trạng khụng bỡnh thường hiện nay là cỏc trường đại học, cỏc viện nghiờn cứu đang đứng ngoài cuộc thẩm định cỏc đề tài và dự ỏn R&D do thụng tin khụng được đầy đủ về ngành nghề chuyờn mụn.

* Đầu tư cho khoa học và cụng nghệ :

Phải cú cỏc chớnh sỏch vĩ mụ tạo điều kiện cần thiết cho doanh nghiệp cú cỏc nguồn lực để phỏt triển cỏc nghiờn cứu triển khai, tiếp thu cụng nghệ và sỏng chế cụng nghệ thiết thõn với sự sống cũn của cỏc doanh nghiệp Da giầy Việt nam.

Đề nghị phần vốn Nhà nước, tức là vốn ngõn sỏch dành cho việc củng cố tổ chức viện R&D da giầy, lập cỏc xớ nghiệp cụng ớch và đưa cụng nghệ

mới xử lý chất thải chống ụ nhiễm mụi trường. Trờn thực tế, điều trước tiờn là Nhà nước phải xem xột lại việc cấp vốn cho cỏc dự ỏn Nhà nước (kiểu đặt hàng) hướng về nhiệm vụ kinh tế - xó hội tầm dài hạn, trong đú cú sản xuất húa chất, nguyờn vật liệu, mỏy múc, cú cỏc nhiệm vụ đặc biệt về xử lý chất thải chống ụ nhiễm mụi trường.

Hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp cú điều kiện đầu tư đổi mới cụng nghệ, thiết bị để nõng cao năng suất và chất lượng sản phẩm đồng thời thớch ứng nhanh với sự thay đổi của thị hiếu, mẫu mốt, nhất là cụng nghệ cao thuộc về CAD/CAM, xõy dựng hệ thống ISO 9000, ISO 14000...

Hỗ trợ đầu tư cho nghiờn cứu, dự bỏo thị trường: Bộ cụng nghiệp, Hiệp hội da giầy Việt nam cần phối hợp hỡnh thành một tổ chức chuyờn nghiờn cứu, dự bỏo về cung, cầu, giỏ cả, mẫu mốt, xu hướng thời trang về đồ da giầy dộp trờn thị trường, để cung cấp thụng tin cho cỏc doanh nghiệp, giỳp cỏc doanh nghiệp thuộc da, sản xuất nguyờn vật liệu giầy định hướng và điều chỉnh sản xuất phự hợp với tiờu dựng trờn thị trường thế giới cũng như trong nước. Đồng thời kết hợp với Cục xỳc tiến thương mại làm cầu nối cho cỏc doanh nghiệp ký kết cỏc hợp đồng sản xuất và cung ứng sản phẩm, trong điều kiện cỏc doanh nghiệp Việt nam chưa đủ điều kiện và tiềm lực để xõy dựng kờnh lưu thụng, phõn phối trực tiếp.

* Về đổi mới mỏy múc thiết bị

Giải phỏp này khụng tỏch rời giải phỏp chuyển giao cụng nghệ. Để thực hiện được qui hoạch phỏt triển khoa học cụng nghệ, chỳng ta phải đổi mới cụng nghệ theo hướng kết hợp sử dụng cỏc thế hệ mỏy múc thiết bị trung bỡnh sử dụng nhiều lao động (mỏy Đài Loan, Hàn Quốc) với việc tiếp cận cỏc thế hệ mỏy múc hiện đại, tự động húa cao ở cỏc nước Tõu Âu (Italia, Phỏp, Đức).

Ở lĩnh vực này, chỳng ta cần chỳ ý nõng cao trỡnh độ thẩm định cụng nghệ, thẩm định chất lượng mỏy múc thiết bị nhập khẩu cho cỏc cỏn bộ giỏm định chất lượng kỹ thuật.

Bước đi đổi mới mỏy múc thiết bị, được xỏc định như sau:

- Giai đoạn 2000 -2005: giai đoạn này do điều kiện vốn đầu tư của ta cú hạn, lao động cũn rẻ, trỡnh độ cụng nhõn cũn hạn chế, nờn tạm thời chỳng ta phải sử dụng cỏc thế hệ mỏy trung bỡnh, rẻ tiền khấu hao nhanh, dễ sử dụng của Đài Loan, Hàn Quốc là chớnh. Nhưng ngay từ bõy giờ, chỳng ta phải chỳ trong đào tạo đội ngũ cỏn bộ, cụng nhõn kỹ thuật cú tay nghề cao để tiếp cận dần với cỏc thế hệ mỏy múc thiết bị, cụng nghệ hiện đại, trỡnh độ tụ động húa cao. Nờn đầu tư một vài doanh nghiệp cú cụng nghệ hiện đại ở cuối giai đoạn này.

- Giai đoạn 2005 -2010: Giai đoạn này lợi thế về lao động rẻ đó mất dần, xuất hiện hàng loạt yờu cầu đổi mới mỏy múc thiết bị để nõng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Lỳc này hầu hết cỏc mỏy múc thiết bị thế hệ cũ đó hết khấu hao. Ta tiến hành đổi mới mỏy múc thiết bị cú lựa chọn, trước hết là những khõu quan trọng quyết định tới năng suất lao động sau đú đến cỏc khõu khỏc. Phấn đầu đảm bảo từ 30 -50% cỏc doanh nghiệp được đổi mới thiết bị hiện đại trong giai đoạn này.

- Giai đoạn 2010 trở đi: Để cạnh tranh tồn tại và phỏt triển buộc tất cả cỏc doanh nghiệp phải đổi mới cỏc laọi mỏy múc thiết bị hiện đại, cụng nghệ cao, trỡnh độ tự động húa cao, sử dụng ớt lao động.

Một phần của tài liệu Ngành da giầy việt nam trong tiến trình đổi mới (Trang 86 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w