Đẩy nhanh chuyển đổi từ phương thức gia cụng xuất khẩu sang phương thức xuất khẩu trực tiếp để nõng cao hiệu quả, tăng tớch lũy.

Một phần của tài liệu Ngành da giầy việt nam trong tiến trình đổi mới (Trang 80 - 82)

- Sản xuất Nt 360.000 534.300 827.700 181 155 Xuất khẩuNt333.150474.800699.70017

3.2.1Đẩy nhanh chuyển đổi từ phương thức gia cụng xuất khẩu sang phương thức xuất khẩu trực tiếp để nõng cao hiệu quả, tăng tớch lũy.

phương thức xuất khẩu trực tiếp để nõng cao hiệu quả, tăng tớch lũy.

Trong thời gian qua, ngành da giầy Việt nam tiếp nhận sự chuyển dịch sản xuất sản phẩm giầy dộp và đạt được những thành tựu dỏng kể như: Nhanh chúng tạo được nhiều cụng ăn việc làm cho người lao động, tiếp thu được những kỹ năng, kiến thức về quản lý sản xuất và cụng nghệ, tiết kiệm được vốn đầu tư và trỏnh được rủi ro. Tuy nhiờn, thời gian này kộo dài nờn ngành chịu những tỏc động tiờu cực như sau: Phụ thuộc nặng nề vào đối tỏc nước ngoài, khụng cú cơ hội nắm bắt tỡnh hỡnh thị trường, bị động trong việc tiếp nhận đơn hàng và triển khai kế hoạch sản xuất, lợi nhuận thấp, ớt vốn tớch lũy để tỏi đầu tư phỏt triển, do dựa vào nguyờn liệu nước ngoài nờn khụng chỳ

trọng phỏt triển nguồn nguyờn liệu trong nước. Từ đú, phương hướng của ngành từng bước chuyển từ phương thức gia cụng xuất khẩu sang phương thức xuất khẩu trực tiếp (FOB) để chủ động trong sản xuất và nõng cao hiệu quả xuất khẩu. Tuy nhiờn, cũn nhiều khú khăn trong việc đảm bảo cỏc điều kiện về mỏy múc thiết bị, lao động cú tay nghề, nguyờn vật liệu, vốn...dẫn đến cỏc doanh nghiệp khụng thể chuyển ngay sang xuất khẩu trực tiếp. Trước mắt cần tiếp tục duy trỡ hỡnh thức gia cụng. Song phải lựa chọn từ thấp đến cao tựy theo điều kiện và khả năng của từng doanh nghiệp: mua nguyờn liệu bỏn thành phẩm, tự tỳc nguyờn liệu bỏn thànhphẩm, xuất khẩu trực tiếp.

Việc chuyển đổi này chắc chắn sẽ phỏt sinh một số vấn đề cần phải lường trước để cú biện phỏp giải quyết.

- Dư thừa lao động: Khi chuyển đổi sang phương thức xuất khẩu, doanh nghiệp sản xuất dưới cụng suất thiết kế, biến động nhiều trong sản xuất, dẫn đến dư thừa lao động, cho nờn phải điều chỉnh cho phự hợp, làm tốt cụng tỏc Marketing để cú được đơn hàng.

- Nguy cơ rủi ro trong sản xuất kinh doanh cao hơn: Khi đảm nhận tất cả cỏc cụng đoạn bao gồm cả cung cấp nguyờn vật liệu và tiếp thị xuất khẩu, cỏc doanh nghiệp sẽ kiểm soỏt được toàn bộ chi phớ đầu vào và giỏ bỏn trờn thị trường, sẽ cú cơ hội giảm thiểu chi phớ sản xuất và tăng tối đa mức bỏn hàng để cú lợi nhuận nhiều hơn, điều đú đồng nghĩa với gặp nhiều rủi ro hơn vỡ cỏc doanh nghiệp hiện cú ớt kinh nghiệm nhất là trong cụng tỏc Marketing xuất khẩu.

- Vỡ vậy, để đảm bảo phỏt triển ổn định, cỏc doanh nghiệp cần lựa chọn hỡnh thức xuất khẩu cụ thể phự hợp và nờn thực hiện từng bước. Trong giai đoạn đầu, nờn thực hiện cả hỡnh thức gia cụng và xuất khẩu trực tiếp trong cựng một thời gian. Nhờ tiến hành sản xuất theo cả hai phương thức, cỏc doanh nghiệp cú thể giữ được lao động ổn định và trỏnh được rủi ro trong kinh doanh do khụng cú đủ điều kiện, đơn hàng. Qua đú, cỏc doanh nghiệp sẽ nõng

cao được kỹ năng Marketing xuất khẩu, khả năng tiếp nhận đơn hàng, dự tớnh được giỏ bỏn sản phẩm trong giao dịch...từ đú, cú khả năng phỏt triển được xuất khẩu trực tiếp.

Một phần của tài liệu Ngành da giầy việt nam trong tiến trình đổi mới (Trang 80 - 82)