Thị trường và khả năng cạnh tranh ngành Da Giầy Việt nam.

Một phần của tài liệu Ngành da giầy việt nam trong tiến trình đổi mới (Trang 59 - 64)

- Hoàn tất: Bao gồm các việc vệ sinh, trang trí và đống gói giầy Hiện nay các doanh nghiệp thực hiện công việc này hoàn toàn thủ công trên băng truyền.

2.1.4 Thị trường và khả năng cạnh tranh ngành Da Giầy Việt nam.

Trong những năm qua ngành da giầy Việt Nam tiếp nhận sự chuyển dịch sản xuất từ cỏc nước cụng nghiệp mới trong bối cảnh vừa trải qua suy thoỏi do Liờn Xụ (cũ) và cỏc nước Đụng Âu tan ró. Cỏc doanh nghiệp phần lớn trong thời gian đầu buộc phải dựa vào cỏc đối tỏc nước ngoài về mọi mặt cả về thị trường xuất khẩu để cú thể tồn tại và phỏt triển. Phương thức làm gia cụng trong giai đoạn này là chủ yếu dựa trờn cơ sở đối tỏc cung cấp đơn hàng, mẫu mó, nguyờn vật liệu cũn phớa cỏc doanh nghiệp của Việt Nam tiến hành sản xuất, giao hàng và nhận tiền cụng phớ đơn thuần. Điều này đó phần nào hạn chế sự chủ động tiếp cận thị trường của cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong những năm qua. Tuy vậy, vẫn cú những doanh nghiệp Việt Nam đó tự tỡm kiếm khỏch hàng trực tiếp mà điển hỡnh trong số đú là: Cụng ty sản xuất hàng tiờu dựng Bỡnh Tiờn, Cụng ty giầy Hiệp Hưng, Cụng ty giầy Thụy Khuờ,

Cụng ty da giầy Hà Nội, Cụng ty giầy Thượng Đỡnh...,Song trờn thực tế, cũn nhiều hạn chế về cỏc điều kiện sản xuất và xuất khẩu như: nguồn nguyờn liệu trong nước chưa phỏt triển, cụng nghệ kỹ thuật lạc hậu, nhất là việc thiết kế và phỏt triển mẫu mốt, thiếu nguồn vốn đầu tư cho sản xuất, sự hiểu biết về thủ tục, luật lệ và tập quỏn thương mại của cỏc nước cũn hạn chế. Tất cả những điều này lý giải tại sao doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu trực tiếp ra nước ngoài cũn hạn chế.

Sản phẩm giầy dộp của Việt Nam phải qua nhiều tầng lớp trung gian mới tới người tiờu dựng cuối cựng. Chẳng hạn như một doanh nghiệp Việt Nam ký hợp đồng gia cụng với một đối tỏc Đài Loan, đối tỏc này lại qua một cụng ty mậu dịch Đài Loan và Cụng ty này mới là người ký kết hợp đồng trực tiếp với khỏch hàng Chõu Âu. Cũn ở tại Chõu Âu, kờnh phõn phối được tiến hành như sau:

Nhà nhập khẩu Nhà bỏn buụn Hệ thống bỏn lẻ Người tiờu dựng

Như vậy, một sản phẩm sản xuất tại Việt Nam thường phải qua 5 khõu trung gian mới tới tay người tiờu dựng, do vậy giỏ cả bị ảnh hưởng tương ứng với số lượng kờnh tham gia trong quỏ trỡnh phõn phối sản phẩm. Vỡ thế nếu giảm được bớt kờnh trung gian nào thỡ lợi nhuận của nhà sản xuất sẽ tăng lờn và khả năng cạnh tranh theo đú cũng tăng lờn.

Thị trường chớnh của ngành da giầy Việt Nam hiện nay vẫn là EU, Nhật. Thị trường tiềm năng là Mỹ, SNG và cỏc nước Đụng Âu. Tuy nhiờn, ở mỗi khu vực, mỗi quốc gia lại cú phong tục tập quỏn thương mại khỏc nhau, điều này đũi hỏi cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải nghiờn cứu kỹ thị trường để tỡm được đỳng kờnh phõn phối, hạn chế trung gian trước khi thõm nhập vào thị trường mới.

Tổng quỏt về thị trường xuất khẩu của giầy dộp Việt Nam được thể hiện rừ qua bảng 2.9 dưới đõy:

Bảng 2.9: Thị trường xuất khẩu giầy dộp của Việt Nam 2000-2002

Đơn vị: Triệu USD,%

Nước 2000 %/Tổng KNXK 2001 %/Tổng KNXK 2002 %/Tổng KNXK EU 1,174.440 80 1,287.476 81,7 1,451.719 78,6 Mỹ 87,804 6 114,307 7,2 196,544 10,6 Nhật Bản 78,179 5,3 64,135 4 53,920 2,9 Cỏc nước khỏc 127,697 8,7 109,339 7,1 143,940 7,9 Tổng cộng 1,468.120 100 1,575.257 100 1,846.123 100

Nguồn: Báo cáo Hiệp hội Da giầy Việt Nam 2000 - 2002

Bảng 2.9 cho thấy thị trờng của ngành da giầy Việt Nam hiện nay chủ yếu là EU, chiếm tới 80%. Thị trờng Mỹ, Nhật, SNG và Đông Âu là rất lớn nhng mới chỉ là thị trờng tiềm năng. Ngành da giầy Việt Nam còn thiếu nhiều điều kiện để đẩy mạnh và mở rộng vào thị trờng này.

* Thị trờng EU

Tính cho đến nay, sản phẩm giầy dép của Việt Nam đã xuất khẩu tới hơn 40 nớc trên thế giới, trong đó thị trờng chủ yếu là EU. Theo thống kê của Tổng cục Hải Quan Việt Nam: năm 1995 kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng EU đạt 290 triệu USD, năm 1996 đạt 423 triệu USD, năm 1997 đạt 440 triệu USD và năm 1998 đạt 613,315 triệu USD, năm 2000 đạt 1.174,44 triệu USD (năm 2000 Việt Nam đứng thứ 4 trong 10 nớc xuất khẩu dẫn đầu thế giới sau Trung Quốc, Hồng Kông và Italia) năm 2001 đạt 1,287.476 triệu USD và năm 2002 đạt 1,461.719 USD.

Hiện nay, giầy dép của Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng EU vẫn có những điều kiện thuận lợi do sản xuất giầy dép trong EU ngày càng giảm, trong khi đó sức tiêu thụ trong EU ngày càng tăng. Bên cạnh đó, do đợc hởng u đãi thuế quan theo hệ thống u đãi thuế quan phổ cập (GSP) của EU nên giầy

dép của Việt Nam có u thế hơn các nớc khác trong khu vực, đặc biệt là Trung Quốc ở thị trờng này.

Có thể nói việc xuất khẩu giầy dép của Việt Nam sang thị trờng EU đến nay còn nhiều thuận lợi: cha bị hạn chế nhập khẩu hoặc định hạn ngạch. Vì vậy, để tranh thủ thời cơ trong khi giầy dép của Việt Nam cha có đủ điều kiện mở rộng vào thị trờng Mỹ, các doanh nghiệp Việt Nam cần lu ý đáp ứng các yêu cầu, các điều kiện về C/O form A để đợc hởng u đãi thuế quan của EU, tránh sự nghi ngờ của EU về vấn đề xuất xứ. Đồng thời, các doanh nghiệp cần tìm các biên pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh về giá cả, mẫu mã, chất l- ợng cũng nh sự cạnh tranh về thời hạn giao hàng.

* Thị trờng Mỹ

Bên cạnh Liên minh Châu Âu, Mỹ là một thị trờng nhập khẩu và tiêu thụ giầy dép lớn nhất thế giới, năm 1997 Mỹ nhập khẩu 13,96 Tỷ USD với 1,46 tỷ đôi giầy các loại. Đối với Việt Nam, mặc dù cha đợc hởng các qui chế u đãi thơng mại song kim ngạch xuất khẩu giầy dép từ Việt Nam vào Mỹ đã tăng lên nhanh chóng trong những năm gần đây. Theo số liệu Hải quan Hoa Kỳ, năm 1999 Việt Nam xuất khẩu 145,8 triệu USD và 124,5 triệu USD năm 2000 với gần 6 triệu đôi, chiếm 9% tổng kim ngạch xuất khẩu giầy dép và chiếm 15% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ.

Đến nay, Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đợc ký kết là một mốc quan trọng đánh dấu sự phát triển quan hệ thơng mại, đầu t giữa hai nớc. Đối với sản phẩm giầy dép nói riêng, việc Hiệp định có hiệu lực, mở ra nhiều cơ hội tăng kim ngạch xuất nhập khẩu. Sau khi Hiệp định có hiệu lực, sản phẩm giầy dép Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ sẽ đợc giảm thuế nhập khẩu và đợc đãi ngộ nh sản phẩm của các nớc khác cũng nh sản phẩm nội địa của Hoa Kỳ. Tuy nhiên, thị trờng Hoa Kỳ cũng gắn liền với những yêu cầu phức tạp về thủ tục xuất khẩu, tính đa dạng trong thị hiếu tiêu thụ, đòi hỏi nhiều nỗ

lực của các doanh nghiệp mới đảm bảo đợc mức tăng trởng kim ngạch bền vững tại thị trờng này.

* Thị trờng các nớc Đông á: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc...

Ngoài hai thị trờng EU và Mỹ, một khối lợng lớn các sản phẩm giầy dép của Việt Nam đợc xuất khẩu sang các nớc Đông á. Tuy nhiên giày dép đ- ợc xuất sang các nớc này chủ yếu là hàng gia công sau đó lại tái xuất sang thị trờng các nớc EU và Mỹ.

Đối với thị trờng Nhật Bản, trong những năm gần đây là một trong những quốc gia nhập khẩu giầy dép tăng mạnh, trung bình 350 triệu đôi giầy dép các loại, phần lớn nhập từ Trung Quốc (75%), tiếp đến là Indonesia (11%). Theo số liệu thống kê Tổng cục thống kê Việt Nam: Năm 1999 Việt Nam xuất khẩu sang Nhật 5,3 triệu đôi, trị giá 32,3 triệu USD, năm 2000 đạt 14,6 triệu đôi, trị giá 76 triệu USD chiếm 5,2% tổng kim ngạch xuất khẩu giầy dép Việt Nam.

Thị trờng Nhật Bản là một thị trờng lớn, song đây là một thị trờng khó tính, đòi hỏi chất lợng cao. Chính vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam muốn thâm nhập và mở rộng thị phần tại thị trờng này thì điều trớc tiên cần chú ý làm sao đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng.

Về sản xuất mặc dù kể từ năm 1989 cho tới nay, sản lợng giầy dép của thế giới liên tục biến động, từ 10,3 tỷ đôi năm 1989 xuống còn 9,6 tỷ đôi năm 1992 rồi lại tăng tới 10,6 tỷ đôi năm 1995 và đến năm 2000 sản lợng giầy dép thế giới đạt 12,06 tỷ đôi. Tính trung bình mỗi năm sản lợng giầy dép thế giới tăng 2,91% (Bảng...)

Từ những năm 80, sau khi xuất hiện sự chuyển dịch sản xuất giầy dép từ những nớc phát triển sang các nớc công nghiệp mới, rồi lại từ các nớc này tiếp tục dịch chuyển sang các nớc đang phát triển thì Châu Á trở thành khu vực sản xuất giầy dộp chủ yếu của thế giới. Tỷ trọng sản lượng giầy dộp của cỏc nước Chõu Á trong tổng sản lượng giầy dộp thế giới vào khoảng 70 -

75%, trong đú sự đúng gúp đỏng kể của cỏc nước như Trung Quốc, Hồng Kụng, Thỏi Lan, Indonesia, Việt nam,...Tỷ trọng này cú xu hướng ngày càng tăng trong khi tại cỏc khu vực khỏc trờn thế giới như Tõy Âu, Bắc Mỹ lại giảm xuống.

Bảng 2.10: Sản xuất giầy dộp thế giới

Đơn vị: Triệu đụi, %

Khu vực 1989 1993 1995 2000

số lượng % số lượng % số lượng % số lượng % Chõu ỏ trong đú: Việt nam 5.539 53,7 6.084 60 63,3 0,6 6.869 115 64,5 1,1 9.100 294 75,4 2,4 Trung, Đụng õu và SNG 1.722 16,7 630 6,6 960 9,0 1.250 10,4 Tõy õu 1.111 10,8 1.102 11,5 1083 10,2 Nam Mỹ 901 8,7 813 8,4 808 7,6 740 6 Trung bắc Mỹ 696 6,7 680 6,3 574 5,4 570 5 Chõu Phi 313 3,1 301 3,0 338 3,1 370 3

Chõu đại dương 29 0,3 22 0,2 25 0,2 30 0,2

Tổng số 10.311 100 9.609 100 10.657 100 12.060 100

Nguồn : Leather and Footwear 1989 - 2000 Bảng 2.10 cho thấy sản lợng giầy dép Việt nam trong những năm 1993 - 2000 có tốc độ tăng nhanh. Nhng cho đến nay cũng chỉ chiếm 2,4 % sản l- ợng giầy dép thế giới. Điều đó cũng có nghĩa là ngành Da - giầy Việt nam và thị phần của ngành Da - giầy Việt nam trên thị trờng thế giới còn rất nhỏ bé - chiếm 2,4 % thị trờng Da - giầy thế giới.

Một phần của tài liệu Ngành da giầy việt nam trong tiến trình đổi mới (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w