Ngành Da giầy Việt nam, tuy đó cú quan hệ với hơn 200 cụng ty của trờn 40 nước trờn thế giới, song mối quan hệ đú phần lớn chỉ là quan hệ song phương của từng doanh nghiệp với khỏch hàng mà chủ yếu là cỏc doanh nghiệp nước ngoài đó chủ động tỡm đến doanh nghiệp Việt nam. Trong thời gian tới, ngành Da giầy Việt nam cần chủ động mở rộng quan hệ với cỏc tổ chức quốc tế, tham gia vào cỏc Hiệp hội Da giầy quốc tế. Thụng qua đú ngành sẽ cú điều kiện mở rộng thị truờng, tham gia tốt hơn vào sự phõn cụng hợp tỏc quốc tế, giao lưu học hỏi thờm kinh nghiệm của cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới.
* Xõy dựng và ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn quốc tế ISO 9000:
Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa và hội nhập, với xu hướng tũan cầu húa nền kinh tế thỡ việc hội nhập vào thị trường da giầy quốc tế là xu thế tất yếu đối với ngành Da giầy Việt nam. Vỡ vậy việc nõng cao chất lượng sản phẩm, tăng tớnh cạnh tranh trờn thương trường quốc tế là yếu tố sống cũn đối với mỗi doanh nghiệp Da giầy xuất khẩu.
Xõy dựng và ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn quốc tế ISO 9000 sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp kiểm soỏt và nõng cao được chất lượng sản phẩm, nõng cao uy tớn của cụng ty trờn thương trường. Điều này thực sự quan trọng nhất khi ta chuyển từ phương thức gia cụng sang phương thức mua bỏn trực tiếp. Đõy là hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm tiờn tiến được hầu hết cỏc nước trờn thế giới thừa nhận và ỏp dụng. Tiờu chuẩn ISO
9000 đũi hỏi yờu cầu đối với một cụng ty về cỏc mặt chớnh sỏch chất lượng của cụng ty, hệ thống hồ sơ, thủ tục quy định chi tiết trỡnh tự việc kiểm soỏt chất lượng ở từng khõu, từng cụng đoạn trong cỏc quỏ trỡnh từ thiết kế - sản xuất - bao gúi - giao hàng. ISO 9000 quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ của từng bộ phận, từng người trong quỏ trỡnh sản xuất sản phẩm. Giỳp cụng ty quản lý được toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất, kiểm soỏt được chất lượng sản phẩm.
ISO 9000 giỳp doanh nghiệp thiết lập đội hỡnh quản lý kiểm tra chất lượng sản phẩm đủ mạnh tại doanh nghiệp. Bao gồm: giỏo dục, trang bị kiến thức, cỏc văn bản, tiờu chuẩn cần thiết để đội hỡnh này thực thi nhiệm vụ được thuận lợi, đạt hiệu quả cao. Đõy là cả một hệ thống làm việc khụng sai lỗi, bao gồm từ khõu chuẩn bị ( từ thiết kế - nguyờn vật liệu đầu vào) đến đầu ra sản phẩm. Tất cả đều phải được tổ chức giỏm sỏt cụng nghệ, kiểm tra giỏm sỏt trong quỏ trỡnh đến kiểm tra đỏnh giỏ sản phẩm cuối cựng để khụng cú sản phẩm cú khuyết tật ra thị trường.
Để rỳt ngắn khoảng cỏch về chất lượng sản phẩm của cỏc doanh nghiệp Da giầy Việt nam với cỏc nước xuất khẩu sản phẩm cựng loại, nhất là nước cú cụng nghệ tiến tiến; để sản phẩm hàng húa được chấp nhận trong quỏ trỡnh lưu thụng tự do thỡ sản phẩm phải thỏa món yờu cầu của mọi thị trường mà khụng cần thị trường đú kiểm tra lại. Muốn hũa nhập được điều này, chỳng ta phải thiết lập một hệ thống phũng thử nghiệm, tiờu chuẩn, cỏc tổ chức chứng nhận, chuyờn gia đỏnh giỏ và bản thõn cỏc tổ chức này phải hoạt động theo những nguyờn tắc và tập quỏn được cỏc nước liờn quan thừa nhận.
ISO 9000 là bộ tiờu chuẩn quy định cỏc chuẩn mực của hệ thống quản lý chất lượng quốc tế. Một khi cú ỏp lực thị trường thỡ cỏc doanh nghiệp sẽ buộc phải đăng ký xõy dựng và ỏp dụng tiờu chuẩn ISO 9000. Cú điều, nếu lónh đạo cỏc doanh nghiệp “ nhỡn xa trụng rộng” thỡ nờn bắt đầu càng sớm càng tốt vỡ cuộc chơi chất lượng đó được bỏo trước. Nhà nước cần cú chớnh
sỏch hỗ trợ doanh nghiệp trong kinh doanh cũng như trong xuất khẩu bởi vỡ họ tốn khỏ nhiều tiền và chất xỏm quản lý để được chứng nhận tiờu chuẩn.
Mặt khỏc, khi xõy dựng hệ thống quản lý chất lượng cần trỏnh: động cơ chưa đỳng, chưa xỏc định được vai trũ chủ đạo của mỡnh trong việc thực hiện dự ỏn, hiểu sai về vai trũ của chuyờn gia tư vấn nờn thường phú thỏc cho họ trong xõy dựng ISO 9000, hoặc coi ISO 9000 như một cơ hội để cải tổ doanh nghiệp, rập khuụn hệ thống chất lượng của một cụng ty khỏc, nụn núng trong quỏ trỡnh xõy dựng ISO, coi nguồn tài chớnh là đầu tư duy nhất trong xõy dựng ISO 9000, coi chi phớ xõy dựng ISO 9000 là quỏ đắt che lấp mất lợi ớch to lớn của nú.
Hiện nay cỏc doanh nghiệp da giầy Việt nam được nhận chứng chỉ ISO 9000 cũn rất ớt. Vỡ vậy, ngay từ lỳc này cỏc doanh nghiệp da giầy Vệt nam cần cú kế hoạch tỡm hiểu và bắt tay ngay vào việc xõy dựng và ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO 9000 để đạt được cỏc yờu cầu khi hội nhập. Phấn đấu đến năm 2005 cú 70 - 80 % cỏc doanh nghiệp được cấp chứng chỉ. Để đạt được điều đú, Nhà nước nờn thành lập ban tư vấn xõy dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO 9000 tại Hiệp hội da giầy Việt nam để giỳp cỏc doanh nghiệp.
Đồng thời ngành da giầy Việt nam phải cú cỏc giải phỏp đẩy mạnh toàn cầu húa một số nhón hiệu giầy dộp Việt nam bằng cỏch tập trung thời gian, tiền bạc và tớch lũy kiến thức, kinh nghiệm tiếp thị cho nú. Mặt khỏc phải đầu tư mạnh để đào tạo cỏc nhà tạo mốt, nối kết họ với cỏc nhà sản xuất. Cần dành tỉ lệ kinh phớ thớch đỏng trong quảng cỏo tiếp thị cỏc mẫu mốt mới để kớch thớch tiờu dựng và càng làm tăng được nguồn tài chớnh cho cụng việc tạo mẫu.
* Cỏc yờu cầu đối với Hiệp hội Da giầy Việt nam.
- Cần phải cú sự tuyờn truyền, hướng dẫn cho cỏc doanh nghiệp về những qui định mới cú liờn quan đến thị truờng thế giới.
- Phải tăng cường cung cấp thụng tin phục vụ sản xuất kinh doanh, thụng tin về thay đổi nhu cầu sản phẩm, xu hướng cạnh tranh, thụng tin về cỏc kờnh phõn phối.
- Tăng cường cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại, tổ chức và tham gia Hội chợ triển lóm chuyờn ngành, tổ chức cỏc đoàn khảo sỏt thị trường nước ngoài.
- Giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp xõy dựng và thực hiện cỏc kế hoạch tiếp thị xuất khẩu, xõy dựng thương hiệu cho riờng mỡnh nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh trờn trường thế giới.
* Khuyến khớch xõy dựng và phỏt triển thương hiệu.
Trong cơ chế thị trường của thời kỳ hội nhập, Thương hiệu được coi là một tài sản quớ gớa cho cỏc doanh nghiệp và là một cụng cụ cạnh tranh trờn thị trường. Nhiều cụng ty hiện nay đó và đang phấn đấu nõng cao sức cạnh tranh bằng cỏch khụng ngừng củng cố nõng cao chất lượng sản phẩm và đa dạng húa mẫu mó. Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp ngày càng nhận ra một nhu cầu bức bỏch là phải cú thương hiệu mạnh để củng cố vị trớ và sức mạnh cạnh tranh trờn thị trường.
Cỏc doanh nghiệp da giầy Việt nam nờn tự xõy dựng chỗ đứng cho riờng mỡnh. Đó cú một số doanh nghiệp ý thức tự lực xõy dựng thương hiệu như: Bita’s, Biti’s...Và cũng cú nhiều doanh nghiệp ý thức được điều này nhưng khụng cú lực. Do vậy, Nhà nước cần cú chớnh sỏch, chế độ thớch hợp để hỗ trợ một số doanh nghiệp giầy cú uy tớn đẩy mạnh thương hiệu hàng húa của họ trờn trường quốc tế.
3.3.5 Củng cố và mở rộng thị trường.
Xuất khẩu là lối ra của nền kinh tế, bởi xuất khẩu chẳng những là một kờnh tiờu thụ lớn (khi kim ngạch xuất khẩu chiếm gần 50% GDP và 1/4 tổng
giỏ trị sản xuất) mà cũn là tiền đề để nhập khẩu thiết bị - cụng nghệ kỹ thuật, nhập nguyờn nhiờn vật liệu, cải thiện cỏn cõn thanh toỏn, bỡnh ổn tỉ giỏ gúp phần tăng trưởng kinh tế chung.
Kim ngạch xuất khẩu phụ thuộc vào thị trường, do đú cú thể thấy thị trường là yếu tố quyết định tới việc tồn tại và phỏt triển của tất cả cỏc nhà sản xuất, xuất khẩu, mà cả đối với cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch vĩ mụ. Thị trường quyết định sản xuất, chứ sản xuất khụng thể quyết định được thị trường. Vỡ vậy, ngành Da giầy Việt nam muốn phỏt triển một cỏch vững chắc và cú hiệu quả đũi hỏi phải nắm bắt được nhu cầu thị trường, cú thị trường ổn định, vững chắc và ngày càng mở rộng, theo hướng sau:
- Đẩy mạnh cụng tỏc tiếp thị, từng bước giảm trung gian tiến tới xuất khẩu trực tiếp.
- Củng cố và phỏt triển vững chắc thị trường EU. - Nhanh chúng tiếp cận, thõm nhập thị trường Mỹ.
- Khụi phục thị trường truyền thống SNG và cỏc nước Đụng Âu.
* Đẩy mạnh cụng tỏc tiếp thị, từng bước giảm trung gian tiến tới xuất khẩu trực tiếp.
Tiếp thị là một cụng tỏc quan trọng trong phõn phối sản phẩm, đó cú một thời gian dài nền kinh tế nước ta vận hành theo cơ chế cấp phỏt và giao nộp nờn hoạt động tiếp thị là khụng cần thiết. Những năm gần đõy hoạt động này là được cỏc doanh nghiệp quan tõm hơn. Hầu hết cỏc doanh nghiệp đó thấy được tầm quan trọng của cụng tỏc này được hoạt động và phỏt triển đa dạng. Cỏc phương thức tiếp thị hiện nay là: Cửa hàng giới thiệu và bỏn sản phẩm, quảng cỏo trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng...Song cũng chớnh từ những hoạt động theo kiểu “trăm hoa đua nở” này mà hoạt động tiếp thị của cỏc doanh nghiệp Việt nam núi chung và cỏc doanh nghiệp Da giầy núi riờng khụng mấy hiệu quả, thậm chớ cũn rất tốn kộm do sự phỏt triển một cỏch tự phỏt và manh mỳn.
Trong thời gian tới, hoạt động tiếp thị cần phải được tiến hành theo cỏc phương phỏp sau: