chuẩn bị rồi đợc đa vào máy gò.
Ráp đế giầy: Căn cứ vào chất liệu và biện pháp tạo mối liên kết bền vững giữa mũ giầy và đế giầy ta phân biệt các công nghệ ráp mũ giầy với đế giầy nh sau:
+ Công nghệ ép phun: Mũ giầy đợc may với đế và đợc lồng vào phom, hỗn hợp đế đợc ép phun vào phần gầm đế trong và xung quanh cạnh đế tạo thành đế giầy và giầy hoàn chỉnh. Phơng pháp này sản xuất đợc các loại giầy thể
thao, giầy da...Nhng trên thị trờng thế giới sản phẩm ép phun tiêu thụ không cao, giá bán trung bình.
+ Công nghệ lu hóa: Đế giầy đợc dán gá định vị vào mũ giầy bằng cao su sống (đã đợc gò vào phom với đế trong) sau đó đợc đa vào lò lu hóa để lu hóa đế giầy và tạo mối dán vững chắc. Phơng pháp này chủ yếu để sản xuất giầy vải.
+ Công nghệ lu hóa trực tiếp (ép đúc): Mũ giầy đợc may với đế trong rồi lồng vào phom, hỗn hợp cao su đế đợc cho vào phần đế, sau đó đợc đa vào lu hóa. Sản phẩm từ công nghệ này chủ yếu sản xuất cho giầy vải.
+ Công nghệ ép - dán ( dán nguội): Mũ giầy và đế giầy đợc xử lý riêng, sau đó đợc ép dán vào với nhau và xử lý hoàn tất. Theo phơng pháp này, mũ giầy có thể sản xuất từ các nguyên liệu khác nhau nh: vải, vải tổng hợp, PU, PVC, tấm EVA...mặt khác mẫu mã kiểu dáng đa dạng, có thể thay đổi mềm dẻo với chi phí thấp. Công nghệ này có thể dùng để sản xuất các lọai giầy thể thao. Sản phẩm này có sức tiêu thụ mạnh, giá bán cao. Công nghệ này khó nhất là xử lý keo. Xu hớng chung của các hãng giầy trên thế giới là sản xuất theo công nghệ này.