Các nguồn lực phát triển của ngành Da giầy Việt nam * Thực trạng về lao động và năng suất lao động.

Một phần của tài liệu Ngành da giầy việt nam trong tiến trình đổi mới (Trang 32 - 37)

* Thực trạng về lao động và năng suất lao động.

Lao động:

Ngành công nghiệp da giầy là ngành sử dụng nhiều lao động, nhng đợc đào tạo dới hình thức kèm cặp là chủ yếu. Một lợng nhỏ đợc đào tạo qua các trờng công nhân kỹ thuật của Viện nghiên cứu Da - Giầy. Trong thời gian qua với sự hợp tác cùng các đối tác nớc ngoài dới hình thức gia công, hợp tác sản xuất, liên doanh và 100% vốn nớc ngoài, phần lớn lực lợng lao động ở các doanh nghiệp đợc trực tiếp đợc các chuyên gia đào tạo ngay trên dây chuyền sản xuất, tiếp thu kiến thức và thực hành trên từng công việc đợc giao. Theo kết quả điều tra, toàn ngành Da giầy có khoảng trên 400.000 lao động. Trong đó đa số lao động nữ, chiếm khoảng 80 - 85%.

Theo cấp bậc, công nhân của ngành hiện có bậc bình quân là 2,5 dựa trên độ phức tạp của các nguyên công. Theo qui định về thang bảng lơng cho công nhân công nghệ (may, pha, gò ráp) có 6 bậc, bậc khởi điểm có mức lơng

quá thấp, lên đối với công nhân mới tuyển dụng, các doanh nghiệp thờng phải xếp từ bậc 2 trở lên mới đợc ngời lao động chấp nhận. Mặt khác do tác động của cơ chế thị trờng, lao động trong ngành có nhiều biến động, công nhân có tay nghề cao thờng xuyên bị các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thu hút, mức biến động này hàng năm lên đến 20% tổng số lao động của các doanh nghiệp. Do vậy kéo theo số lao động phải tuyển mới vào nghề khá lớn, dẫn đến năng suất lao động không cao.

Số công nhân đợc đào tạo theo trờng, lớp chỉ chiếm khoảng 20%, còn lại dới dạng kèm cặp.

Với số lao động toàn ngành hiện nay khoảng trên 400.000 ngời, hàng năm cần tổ chức đào tạo thêm cho ngành từ 25 -30 ngàn lao động mới đáp ứng đợc yêu cầu bổ xung cho các doanh nghiệp. Mặt khác, do mức lơng bình quân của ngành da giầy thấp (khoảng 700.000 đồng/tháng), nên số lợng công nhân ở thành phố lớn làm việc rất ít, hầu hết phải thu hút ở các vùng nông thôn. Số lao động này có u điểm là cần cù, chịu khó, chấp nhận mức lơng thấp, xong độ tinh xảo, khéo léo trong quá trình làm việc không thể bằng lao động thành phố. Việc này dẫn đến không ít khó khăn cho các doanh nghiệp trong thực hiện các đơn hàng, trong quản lý lao động...

Năng suất lao động:

Do đặc điểm sử dụng lao động nh trên, cộng với ý thức tổ chức kỷ luật lao động kém, nên ở hầu hết các doanh nghiệp năng suất lao động còn quá thấp so với các nớc trong khu vực. Phía Bắc có năng suất thấp hơn phía Nam, Doanh nghiệp Nhà nớc năng suất thấp hơn doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp có 100% vốn nớc ngoài. Cũng do năng suất lao động nên hầu hết các doanh nghiệp có đơn hàng đầy đủ đều phải làm thêm giờ để bù đắp năng suất lao động mới đáp ứng đợc các yêu cầu về tiến độ giao hàng. Tuy nhiên, giải pháp làm thêm giờ không phải là biện pháp tích cực, bởi sau 8

tiếng lao động mệt mỏi, mỗi lao động không thể làm việc tiếp với cờng độ lao động cao, dẫn tới năng suất không cao, thậm chí còn tăng sản phẩm sai hỏng.

* Năng lực sản xuất ngành Da - Giầy Việt nam.

Tổng năng lực sản xuất của toàn ngành Da - giầy Việt nam hiện nay là: 422,724 triệu đôi giầy dép các loại, trong đó:

- Quốc doanh trung ơng và địa phơng: 143,726 triệu đôi, chiếm 34%.

- Ngoài quốc doanh ( công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân): 84,545 triệu đôi, chiếm 20%.

- Liên doanh và 100% vốn nớc ngoài: 194,453 triệu đôi, chiếm 46%

Các sản phẩm chính của ngành Da - giầy Việt nam là: Giầy vải, giầy thể thao thao, giầy nữ, dép các loại, cặp túi xách...

Những năm 1989 - 1990 sản lợng không đáng kể, khoảng 4-5 triệu đôi xuất khẩu cho các nớc Đông Âu và Liên xô cũ. Sau khi chuyển đổi, dới tác động của cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp đã đầu t dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh với thiết bị từ Đài loan, Hàn quốc để thay thế các máy móc thiết bị cũ, dây chuyền không đồng bộ hoặc bổ xung để hoàn chỉnh do trớc đây chỉ đợc đầu t để may mũ giầy.

Giầy vải:

Hiện ngành có năng lực giầy vải tới 57,274 triệu đôi ( chiếm 15,8% tổng năng lực toàn ngành). Nhng chỉ chủ yếu tập trung ở các doanh nghiệp quốc doanh, chiếm tới 68,6%.

Giầy thể thao

Đợc đầu t chủ yếu từ khi chuyển đổi cơ chế, với chính sách mở cửa của Nhà nớc, thông qua luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam. Là mặt hàng mới nên đ- ợc đầu t tơng đối đồng bộ với máy móc thiết bị của Đài loan, Hàn Quốc. Tốc độ mở rộng và phát triển giầy thể thao của toàn ngành tơng đối nhanh ở tất cả các thành phần kinh tế và các vùng phát triển. Chỉ từ năm 1993 - 1999, toàn ngành đã đầu t năng lực 204,390 triệu đôi, chiếm 56,3% tổng năng lực toàn

ngành. Mặt hàng này đợc phát triển mạnh ở khu vực đầu t nớc ngoài, tuy nhiên đến nay theo tiến độ thực hiện vốn đầu t mới đạt 63% so với giấy phép đầu t.

Giầy nữ:

Giầy nữ là mặt hàng mới đợc quan tâm phát triển từ năm 1993 cùng với sự chuyển đổi cơ chế thị trờng. Đây là mặt hàng có mẫu mã đa dạng, phong phú, đợc đầu t đồng bộ thông qua sự hợp tác với các đối tác Đài loan. Các doanh nghiệp quốc doanh chiếm phần lớn năng lực giầy nữ, chiếm tới 73,9%. Đến năm 2002, toàn ngành có năng lực giầy nữ 72,87 triệu đôi, chiếm 17,2% năng lực tòan ngành.

Dép các loại:

Tồn tại từ những ngày đầu hình thành ngành kinh tế - kỹ thuật độc lập (năm 1987), song sản xuất thủ công là chủ yếu. Sau khi chuyển đổi cơ chế mới, sản phẩm dép đợc quan tâm phát triển, đặc biệt là các loại dép đi trong nhà (từ các loại vải, xốp EVA,da, cói...). Các loại dép có mẫu mã đơn giản, sản xuất năng động theo thị trờng, đợc phát triển chủ yếu ở khu vực ngoài quốc doanh và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài - chiếm tới 87%. Đến năm 2002 toàn ngành có năng lực sản xuất các loại dép 88,19 triệu đôi, chiếm 20,8% tổng năng lực toàn ngành.

Cặp, túi xách, hàng mềm các loại

Tồn tại ở khu vực sản xuất thủ công đã từ lâu, với máy móc thiết bị đơn giản, thô sơ. Từ năm 1993 trở lại đây, sản phẩm này đợc quan tâm phát triển thông qua sự hợp tác với các đối tác Đài Loan, Hàn Quốc dới hình thức gia công. Số lợng tiêu thụ trong nớc chủ yếu vẫn do khối tiểu thủ công nghiệp và t nhân đảm nhận. Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm ngày một tăng cùng với sự phát triển văn minh tiến bộ của xã hội. Đến năm 2002, sản xuất công nghiệp của toàn ngành có năng lực 42,57 triệu chiếc cặp, túi xuất khẩu, cha kể hàng ngàn

Năng lực thực tế huy động

Theo số lợng thống kê, sản phẩm thực tế của ngành Da giầy Việt nam nh sau:

Bảng 2.3 : Năng lực và thực tế huy động vào sản xuất ngành da giầy Việt Nam 2000 - 2002 Đơn vị: 1.000 đôi Mặt hàng 2000 2001 2002 Năng lực sản xuất 2002 % sử dụng 2002 1. Giầy vải 34,080 37,786 31,428 57,274 54,87 2. Giầy thể thao 126,470 138,299 189,429 204,390 92,68 3. Giầy nữ 59,470 69,501 71,710 72,870 98,4 4. Dộp cỏc loại 82,780 76,428 67,433 88,190 76,46 Tổng số - Tốc độ tăng trưởng 302,800 - 320,014105,68% 360,000 112,5% 422,724 85,16 5. Cặp, tỳi - Tốc độ tăng trưởng 31,300 - 32,000 102,2% 33,700 105,3% 42,570 79,16 Nguồn: Báo cáo tổng kết của Tổng Công ty da giầy Việt Nam 2002

Bảng 2.3 cho thấy, mặc dù sản lợng giầy dép, túi, cặp hàng năm đều tăng trởng từ 11 -22%. Nhng so năng lực đầu t, bình quân các doanh nghiệp sản xuất giầy dép mới sử dụng 85% năng lực. Sản lợng thực tế huy động giầy vải, dép các loại đạt thấp.

Nguyên nhân chủ yếu do: Một số doanh nghiệp đầu t, song không có đơn hàng vì đối tác chỉ hợp tác giai đoạn đầu để bán máy, sau đó tìm cách rút. Một số doanh nghiệp phụ thuộc hoàn toàn vào phía đối tác để tiêu thụ sản phẩm. Các doanh nghiệp đầu t manh mún, không có kế hoạch dẫn tới cạnh tranh lẫn nhau và giành giật đơn hàng. Một số doanh nghiệp do quản lý yếu, sản xuất ra kém chất lợng dẫn đến mất bạn hàng. Ngoài ra, có một số ít doanh nghiệp do không chuyển đổi kịp với cơ chế thị trờng, đầu t không đồng bộ, sản xuất không hiệu quả. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp hầu hết làm gia công, phụ thuộc vào đối tác. Toàn ngành có khoảng 70% doanh nghiệp hợp

tác dới hình thức gia công, chỉ có khoảng 25-30% doanh nghiệp tự sản xuất kinh doanh với sức cạnh tranh hạn chế. Vì vậy trong thời gian tới ngành cần có các giải pháp khai thác tốt năng lực hiện có.

* Thực trạng về khoa học - công nghệ và thiết kế mẫu mốt.

Về cơ bản công nghệ sản xuất giầy có khả năng theo kịp trình độ công nghệ của các nớc trong khu vực. Hiện tại trình độ đang phổ biến ở mức độ trung bình và trung bình tiên tiến.

Qui trình công nghệ truyền thống về sản xuất giầy tơng đối đơn giản so với các ngành sản xuất khác nhng đòi hỏi nhiều nhân công. Công nghệ sản xuất giầy có thể chia làm 5 công đoạn chính theo trình tự sau:

- Chuẩn bị: Đây là giai đoạn rất quan trọng, bao gồm chuẩn bị : Phom, dao, dỡng, các vật t nguyên liệu đồng bộ để phục vụ sản xuất nh: Nguyên liệu mũ, dỡng, các vật t nguyên liệu đồng bộ để phục vụ sản xuất nh: Nguyên liệu mũ, Đế, xăng, keo...

Một phần của tài liệu Ngành da giầy việt nam trong tiến trình đổi mới (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w