Tỡnh hỡnh quốc tế.

Một phần của tài liệu Ngành da giầy việt nam trong tiến trình đổi mới (Trang 77 - 80)

- Sản xuất Nt 360.000 534.300 827.700 181 155 Xuất khẩuNt333.150474.800699.70017

3.1.2 Tỡnh hỡnh quốc tế.

Trung Quốc là quốc gia dẫn đầu thế giới về sản xuất giầy dộp, với sản lượng hàng năm khoảng 6 tỉ đụi, tức là bằng nửa tổng sản lượng giầy dộp cả thế giới ra nhập WTO, Trung Quốc sẽ được cỏc nước thành viờn cho hưởng ưu đói MFN vụ điều kiện. Tuy nhiờn, tại cỏc thị trường lớn như Mỹ, Nhật Bản, trờn thực tế Trung Quốc đó được hưởng đói ngộ Tối huệ quốc đối với cỏc sản phẩm giầy dộp. Do vậy, chớnh sỏch của cỏc đối tỏc này với Trung Quốc sẽ khụng thay đổi nhiều. Tại thị trường Trung Quốc, sau khi nước này gia nhập WTO, mức độ bảo hộ đối với sản phẩm giầy dộp cú giảm nhưng khụng nhiều. Từ đú cú thể thấy lợi thế của giầy dộp Việt nam (do được hưởng ưu đói thuế quan) gần như khụng cũn tồn tại.

Sự kiện này càng khẳng định việc Da giầy Việt nam ngày càng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt.

Diễn biến trờn thế giới phức tạp: Sau sự kiện nước Mỹ bị khủng bố, đến chiến tranh IRắc - Mỹ xẩy ra làm dầu mỏ và cỏc sản phẩm từ dầu mỏ tăng cao ( ngành giầy dựng nhiều sản phẩm từ dầu mỏ), cước vận tải tăng..., dẫn đến cỏc yếu tố đầu vào tăng theo càng làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm giầy dộp.

Việt nam tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA.

Ngày 28/1/1992 thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) với mục tiờu loại bỏ hoàn toàn cỏc hàng rào cản trở thương mại, kể cả thuế quan và hàng rào phi thuế quan. Để xõy dựng AFTA, cỏc nước thành viờn cam kết thực hiện hiệp định về Chương trỡnh ưu đói thuế quan cú hiệu lực chung (CEPT).

Việt nam cam kết giảm thuế nhập khẩu đối với cỏc sản phẩm giầy dộp như sau:

Theo lịch trỡnh cắt giảm thuế quan theo CEPT/AFTA, trong giai đoạn 2001 - 2006 những mặt hàng đang được bảo hộ bằng thuế suất cao sẽ phải giảm thuế suất liờn tục để đến năm 2006, mọi hàng húa nhập khẩu từ ASEAN sẽ chỉ chịu mức thuế tối đa là 0 - 5%. Khi đú số lượng giầy dộp do cỏc nước ASEAN sản xuất nhập khẩu vào Việt nam cú thể sẽ tăng lờn nhiều nếu cỏc sản phẩm cựng loại sản xuất trong nước khụng thể cạnh tranh được. Tuy vậy, đến thời điểm đú, giầy dộp Việt nam vẫn chưa chịu sức ộp cạnh tranh của giầy dộp nhập khẩu từ Trung Quốc vỡ Trung Quốc khụng phải là thành viờn của ASEAN.

Mặt hàng da nằm trong 15 mặt hàng giảm thuế nhanh của ASEAN. Cỏc sản phẩm quần ỏo và đồ dựng (tỳi, cặp, giầy dộp) bằng da thuộc cú thuế suất 20% sẽ thực hiện giảm thuế theo lộ trỡnh sau:

Năm 2003 2004 2005 2006

Mức thuế 20% 15% 10% 5%

Cỏc sản phẩm bằng da hiện cú thuế suất bằng 10% sẽ giảm xuống 5% vào năm 2004.

Khi nước ta hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, cỏc doanh nghiệp khụng thể trụng chờ vào sự bảo hộ của Nhà nước về mặt thuế quan. Nếu muốn tồn tại và phỏt triển, cỏc doanh nghiệp phải tiến hành đổi mới cụng nghệ, thiết bị, cải tiến quản lý doanh nghiệp để nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm cả về chất lượng, cũng như về giỏ cả.

Trong khi đú cỏc nước thành viờn ASEAN thực hiện CEPT đối với cỏc sản phẩm giầy dộp như sau: Phần lớn cỏc nước cắt giảm thuế nhanh: đặc biệt Thỏi Lan, Malaixia đó cắt giảm toàn bộ cỏc thuế suất xuống dưới 20 %, thuế suất thấp nhất là Singapo, phần lớn đó ở mức 0%.

Việc sản xuất và tiờu dựng giày dộp theo từng khu vực trờn thế giới năm 2005 cũng được dự bỏo theo Bảng

Bảng 3.2 : Dự bỏo sản xuất và tiờu thụ giầy dộp trờn thị trường thế giới

Toàn cầu Chõu ỏ Chõu Âu Chõu Mỹ Khu vực khỏc

Sản xuất 14.061 10.623 1.518 1.534 386

Tỉ lệ % 100 75,5 10,8 10,9 2,8

Tiờu thụ 14.343 6.279,9 3.574 3.165 1.324

Tỉ lệ % 100 43,8 24,8 22,1 9,2

Nguồn: World FootWear 1-2/2001

Túm lại, So với cỏc nước ASEAN khỏc, khi tham gia Hiệp định CEPT, Việt nam duy trỡ mức thuế nhập khẩu cao hơn trong thời gian dài. Do đú, hiện nay, cơ hội cho cỏc sản phẩm giầy dộp của Việt nam tại thị trường cỏc nước ASEAN, đặc biệt là Singapo sẽ thuận lợi hơn. Cỏc thị trường này mở cửa sớm với thuế suất thấp, trong khi ngành giầy dộp trong nước vẫn tạm thời đuợc bảo hộ đến khoảng 2004 -2005. Sau thời gian đú, khi thuế suất của Việt nam và cỏc nước cựng thấp 0 - 5% thỡ cơ hội này khụng cũn nữa.

Việc ký kết và thực hiện Hiệp định thương mại Việt nam Hoa Kỳ, dẫn đến cỏc thay đổi về chớnh sỏch đối với cỏc sản phẩm giầy dộp như sau:

- Về thuế và cỏc loại phớ đối với hàng nhập khẩu: sau khi Hiệp định cú hiệu lực, giầy dộp của Việt nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ sẽ được hưởng thuế suất MFN. Thuế suất phổ thụng thường cao hơn thuế suất MFN trung bỡnh 60%. Như vậy, sản phẩm giầy dộp xuất khẩu của Việt nam sẽ được hưởng mức giảm thuế nhập khẩu đỏng kể.

- Về cỏc biện phỏp phi thuế:

+ Về hạn ngạch nhập khẩu: Hiện tại giầy dộp của Việt nam nhập khẩu vào thị trường Hoa Kỳ khụng phải chịu hạn ngạch nhập khẩu.

+ Đối với cỏc qui định và tiờu chuẩn kỹ thuật: Hai bờn cam kết khụng ỏp dụng những qui định và tiờu chuẩn kỹ thuật gõy trở ngại đối với thương mại quốc tế hoặc nhằm bảo hộ sản xuất trong nước.

Túm lại, Hiệp định thương mại Việt nam - Hoa Kỳ là một mốc quan trọng đỏnh dấu sự phỏt triển quan hệ thương mại, đầu tư giữa hai nước. Đối với sản phẩm giầy dộp, núi riờng, việc Hiệp định thương mại cú hiệu lực, mở ra nhiều cơ hội tăng kim ngạch xuất khẩu. Sau khi Hiệp định cú hiệu lực, sản phẩm giầy dộp của Việt nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ sẽ được giảm thuế nhập khẩu và được đói ngộ như sản phẩm xuất khẩu của cỏc nước khỏc cũng như sản phẩm nội địa của Hoa Kỳ. Giầy dộp của Việt nam nhập khẩu vào Mỹ sẽ nhận mức thuế 3% so với 40% trước khi hiệp định này cú hiệu lực. Bờn cạnh đú, Hiệp định cũn mở ra cơ hội thu hỳt cỏc nhà đầu tư Hoa Kỳ và cỏc nước khỏc vào Việt nam để tranh thủ cỏc đói ngộ nờu trờn nhằm đẩy mạnh xuất khẩu khụng chỉ sang Hoa Kỳ mà cả cỏc thị trường khỏc.

Tuy nhiờn, thị trường Hoa Kỳ cũng gắn liền với những yờu cầu phức tạp về thủ tục xuất khẩu, tớnh đa dạng trong thị hiếu đũi hỏi nhiều nỗ lực của cỏc doanh nghiệp mới đảm bảo được mức tăng trưởng kim ngạch bền vững tại thị trường này.

Một phần của tài liệu Ngành da giầy việt nam trong tiến trình đổi mới (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w