Đánh giá chung tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty Tồn Hảo(Siêu thị

Một phần của tài liệu Chiến lược marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của siêu thị ORIMARK (Trang 28)

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2007-2008 So sánh 2008-2009 ( 1 ) ( 2 ) ( 3 ) Tuyệt đối (4) Tỷ lệ %(5) Tuyệt đối (6) Tỷ lệ %(7) Doanh thu bán hàng

&ø cung cấp dịch vụ (A) 288,782 337,875 462,889 49,093 117 125,014 137

Giá vốn hàng bán 220,323 253,371 350,498 33,048 115 97,127 138

Lợi nhuận gộp 68,459 84,504 112,390 16,045 123 27,886 133

Doanh thu hoạt động tài

chính (B) 29 34 41 5 117 7 121

Doanh thu thuần (A)+(B) 288,811 337,909 462,930 49,098 117 125,021 137

Chi phí tài chính

Chi phí bán hàng

Chi phí quản lý doanh

nghiệp 50,974 56,581 64,163 5,607 111 7,582 113

Lợi nhuận thuần 17,514 27,957 48,268 10,443 160 20,311 173

Thu nhập khác 7 8 10 1 114 2 125

Chi phí khác 10 10 11 0 100 1 110

Lợi nhuận khác -3 -2 -1 1 67 1 50

Thu nhập trước thuế 17,511 27,955 48,267 10,444 160 20,312 173

Thuế thu nhập 4,903 7,827 13,515 2,924 160 5,687 173

Lợi nhuận sau thuế 12,608 20,128 34,752 7,520 160 14,625 173

(Nguồn: Phịng Kế Tốn – Tài Chính Cơng ty Tồn Hảo).

Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của cơng ty.

 Doanh thu thuần giữa 02 năm 2008-2009 tăng 37%, tức tăng 125,021 tỷ đồng.Qua đĩ cho thấy, mức tăng này là khá cao tăng hơn gấp đơi so với kỳ 2007-2008(17%).Chứng tỏ cơng ty kinh doanh cĩ hiệu quả hơn trước và cho thấy mức độ tăng trưởng ngày càng cao của cơng ty. .

 Chi phí doanh nghiệp tăng 13% nếu so sánh giữa năm 2008 và năm 2009, tức tăng 7,582 tỷ đồng, cao hơn so với kỳ 2007-2008(11%-5,607 tỷ đồng),tuy nhiên chi phí doanh nghiệp tăng khơng đáng kể so với mức tăng về doanh thu.Nếu doanh nghiệp cĩ biện pháp hữu hiệu trong vấn đề chi phí thì hiệu quả kinh doanh sẽ cịn cao hơn nữa

 Giá vốn hàng bán giữa năm 2008 -2009 cĩ sự gia tăng là 38% ,mức tăng 97,127 tỷ đồng. tăng từ 253,371 tỷ đồng lên 350,498 tỷ đồng. Sự gia tăng này là do giá xăng dầu thế giới tăng trong thời gian gần đây, dưới áp lưc này khiến cho các cơng ty sản xuất - cung ứng các mặt hàng vào siêu thị tăng giá bán hàng của họ, làm cho giá vốn hàng bán của siêu thị Orimark tăng theo.

 Lợi nhuận sau thuế năm giữa năm 2008-2009 tăng 14,265 tỷ đồng, tăng 73%, tức là tăng từ 20,128 tỷ đồng năm 2008 lên 34,752 tỷ đồng năm 2009. Vì sự gia tăng về doanh thu cao hơn sự gia tăng về chi phí, làm cho lợi nhuận sau thuế của Cơng ty cũng tăng khá cao.

Nhận xét chung: Qua kết quả hoạt động của cơng ty trong những năm gần đây ta thấy được tình hình kinh doanh của cơng ty tương đối khả quan, doanh thu đều cĩ xu hướng tăng nhanh qua từng năm. Mặc dù chi phí trong kỳ 2008-2009 cĩ tăng so với kỳ 2007-2008 nhưng khơng đáng kể. Nhìn chung tình hình kinh doanh của cơng ty tương đối tốt, do đĩ cần phát huy và duy trì sự ổn định này.Đồng thời cũng nên xem xét chính sách về chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Vịng quay hàng tồn kho: V=Doanh thu thuần/Hàng tồn kho

Năm 2008: V=337,909/27,876=12 lần>1 Năm 2009: V=462,930/27,198=17 lần>1

Với hệ số hàng tồn kho 02 năm đều lớn hơn 01 và ta thấy số vịng quay hàng tồn kho năm 2009 cao hơn gần 02 lần so với năm 2008. Điều này cho thấy hàng tồn kho của Cơng ty khá tốt. Đĩ chính là cơ sở để nâng cao hiệu quả nguồn vốn. Cuối kỳ hàng tồn kho tăng do Siêu thị mua hàng dữ trữ cho dịp Tết cổ truyền và bán ra đầu năm.

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: H= Doanh thu thuần/ Tài sản cố định

Năm 2008: H=337,909/23,348=15 lần > 1 Năm 2009: H=462,930/25,198= 19 lần>1

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2009 tăng lên so với năm 2008. Đây là dấu hiệu tốt của cơng ty và sự gia tăng ở đây là do doanh thu thuần tăng nhanh và phần tài sản cố định giảm đi chút ít. Vì vậy, cơng suất sử dụng tài sản cố định rất hiệu quả. Cụ thể, việc tận dụng mọi vị trí cĩ thể trong Siêu thị như cho thuê mặt bằng, quầy kệ, nơi trưng bày hàng hĩa, pano quảng cáo trong Siêu thị.

Hệ số khả năng thanh tốn:= Tổng tài sản/Nợ phải trả

Hệ số khả năng thanh tốn đầu kỳ=37,321/13,965=2,67 lần Hệ số khả năng thanh tốn cuối kỳ=39,67/17,198=2,66 lần

Ý nghĩa: Khả năng thanh tốn của doanh nghiệp đạt yêu cầu( Hệ số thanh tốn>2) nhưng cuối năm lại cĩ xu hướng giảm so với đầu năm. Điều này thể hiện rằng: Cứ 1 đồng nợ cĩ 2,67 đồng tài sản đảm bảo ở đầu kỳ 2,66 đồng ở cuối kỳ. Doanh nghiệp cần giải phĩng 100/2,67=37,45% tài sản vào đầu năm và 100/2,66=37,59% tài sản vào cuối năm mới đủ thanh tốn nợ.

Hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn:=(Tài sản lƣu động+Ddầu tƣ ngắn hạn)/Tổng nợ ngắn hạn.

Số cuối kỳ=39,237/14,87=2,64 lần.

Ý nghĩa: Khả năng thanh tốn cuối kỳ so với đầu kỳ tăng. Vào thời điểm cuối kỳ chỉ cần giải phĩng 100/2,64=37,87% tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn là đủ khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn.

Khả năng thanh tốn nhanh=(TSLĐ và ĐT ngắn hạn – hàng tồn kho)/tổng nợ ngắn hạn

Số đầu kỳ=(26,072-17,876)/13,965=0,58 lần. Số cuối kỳ=(39,237-17,198)/14,871=1,48 lần.

Do lượng hàng tồn kho lớn nên khả năng thanh tốn nhanh thấp. Mặc khác, Siêu thị mua hàng với hình thức gối đầu, mua với số lượng lớn nên khả năng thanh tốn nhanh là việc rất khĩ. Và hệ số thanh tốn cuối kỳ của Cơng ty cĩ tăng lên, điều đĩ cho thấy khả năng thanh tốn nhanh của Cơng ty vào cuối kỳ cĩ khả quan hơn so với đầu kỳ.

TÀI SẢN SỐ ĐẦU NĂM SỐ CUỐI NĂM

A.TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN

20,321,488 20,350,728

1. Tiền 1,170,145 6,649,372

2. Các khoản đầu tư ngắn hạn - -

3. Các khoản phải thu 1,014,510 1,097,376 4. Hàng tồn kho 17,876,126 17,198,641 5. Tài sản lưu động khác 260,707 392,367 6. Chi sự nghiệp - - B.TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN 16,999,923 19,319,722 1. Tài sản cố định 16,348,223 18,868,022 2. Các khồn đầu tư tài chính

dài hạn

3. Chi phí xây dựng dở dang 650,000 450,000 TỔNG TÀI SẢN 37,321,411 39,670,450 NGUỒN VỐN - - C. NỢ PHẢI TRẢ 13,965,007 14,871,383 1.Nợ ngắn hạn 13,965,007 14,871,383 3 Nợ dài hạn - - D. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 23,356,404 24,799,066 1. Nguồn vốn quỹ 2. Nguồn kinh phí 23,356,404 - 24,799,066 - TỔNG NGUỒN VỐN 37,321,411 39,670,450

(Nguồn: Phịng Tài Chình-Kế Tốn Cơng ty Tồn Hảo) Bảng 5: Bảng cân đối kế tốn năm 2009

Nhận xét chung:

Qua các chỉ số phân tích trên ta thấy rằng tình hình kinh doanh của Cơng ty ổn định và đạt hiệu quả tương đối cao, nhất là hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Mức tăng doanh thu thuần giữa 2 năm là 20% mỗi năm. Với mức tăng này đảm bảo mục tiêu và thể hiện tính hiệu quả trong kinh doanh Siêu thị của Orimark- thương hiệu luơn làm ăn cĩ hiệu quả luơn vì khách hàng mà phục vụ.

2.7. Định hƣớng phát triển trƣớc mắt và lâu dài của Cơng ty Tồn Hảo: 2.7.1. Định hƣớng phát triển trƣớc mắt:

Nhằm đáp ứng tốt nhất sự thuận tiện và thoải mái nhất cho khách hàng của mình, do đĩ mục tiêu mà Cơng ty hướng đến trong thời gian sắp tới là:

- Tăng cường quy mô ngành hàng, các chủng loại mặt hàng trong Siêu thị nhằm đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của khách hàng.

- Tăng cường các dịch vụ chăm sóc khách hàng, thỏa mãn tốt nhất sự hài lòng của khách hàng đối với Siêu thị.

- Phấn đấu hạ giá phí, xây dựng cơ cấu phí, định mức phí thích hợp, ra sức tiết kiệm và coi đĩ là mục tiêu quan trọng.

- Mở rộng hoạt động kinh doanh ngoài Siêu thị để nâng cao thương hiệu

như tổ chức các sự kiện tại nhà thi đấu hoặc cho thuê để tổ chức các Game

Show hoặc văn nghệ .

2.7.2. Mục tiêu trong tƣơng lai:

- Trở thành Hệ thống bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam

- Mở rộng và phát triển hệ thống Siêu thị Orimark trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và các Tỉnh lận cận. Cơng ty đang dự kiến mở rộng thêm 02 Siêu thị Orimark. (Dự kiến mở 01 Siêu thị tại thành phố Biên Hịa và 01 siêu thị tại Quận 12, TP.HCM).

- Trong thời gian sắp tới, Cơng ty Tồn Hảo Tư sẽ tham gia thị trường chứng khốn để nâng cao khả năng cạnh tranh bằng việc phát hành cổ phiếu ra thị trường. Qua đĩ thể hiện được sức mạnh thương hiệu nhiều hơn nữa.

- Trong tương lai công ty sẽ khai trương trang web Orimark là trang web bán hàng trực tuyến qua mạng nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm tại gia của người tiêu dùng.

- Nghiên cứu mở rộng mặt hàng kinh doanh mới phù hợp với điều kiện Cơng ty và đồng thời củng cố tăng cường trang thiết bị đầu tư theo chiều sâu, hồn thiện thiết bị tạo sự đồng bộ tăng năng suất lao động, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào cơng tác sản xuất kinh doanh.

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CƠNG TY VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC VẤN ĐỀ TẠI SIÊU THỊ ORIMARK.

3.1. Định vị khách hàng của Orimark

Theo điều tra của AC Nielsen thì khách hàng chính của Orimark bao gồm 3 dạng chính sau:

Nhĩm “Các bà nội trợ”:

Họ là những phụ nữ trong độ tuổi trung niên, cĩ địa vị trong gia đình và ngồi xã hội. họ cĩ thời gian thư giãn và hưởng thụ cuộc sống nhưng họ lại hơi cơ đơn do con cái đã trưởng thành. Chính vì thế họ thường đến mua sắm tại siêu thị để chiều theo ý thích của bản thân.

Nhĩm “Thế hệ 8X”

Với đặc tính là rất trẻ, năng động, thích tìm tịi khám phá, đang đi làm và cĩ tiền nên họ cĩ nhiều hiểu biết về các sản phẩm và thương hiệu, luơn nắm rõ về xu hướng tiêu dùng và cĩ “gu” tiêu xài nhằm thể hiện cá tính của mình. Nhĩm “Thế hệ 8X này cĩ tính hướng ngoại, họ khơng chú tâm nhiều vào cơng việc nội trợ nhưng họ rất nhạy cảm với các hoạt động tiếp thị/ truyền thơng.

Nhĩm “Trưởng giả học làm sang”

Mới “phất” lên, mới tiếp cận được với sự thoải mái, sang trọng và đang học địi làm sang là nét nổi bật của nhĩm khách hàng này. Họ nằm trong độ tuổi trung niên nên họ cũng thích được tơn trọng và rất muốn chen chân vào xã hội thượng lưu. Tuy nhiên, họ lại cĩ rất ít kiến thức về nhãn hiệu và chưa cĩ “gu” tiêu xài.

ORIMRAK được xem như là nơi cho những khách hàng “sành” mua sắm trong siêu thị và đã cĩ kinh nghiệm từ CO.OP MART và giờ tìm một nơi mua sắm tốt hơn. Họ đến với ORIMRAK bởi các yếu tố sau: tiện lợi về địa điểm. Phù hợp, thể hiện đẳng cấp của họ và tạo được sự hứng khởi. Tầm vĩc của siêu thị phải tương xứng với hình ảnh họ muốn thể hiện về bản thân. Chất lượng phục vụ cao và phong cách quản lý chuyên nghiệp. Điều này sẽ lý giải/ bù đắp cho sự chênh lệch về giá thành. Giúp họ cảm thấy tiện lợi hơn nữa khi mua sắm trọn gĩi: (One- Stop Shopping) Vừa cĩ hàng độc + Hĩa mỹ phẩm thơng thường + dịch vụ giải trí (nhà hàng, cà phê, Games) ở cùng một chỗ. Đối với họ, Shopping phải mang đến một cảm giác hịan hảo về mọi mặt, chứ khơng chỉ là hành động mua sản phẩm thơng thường. Quan trọng về cảm giác thoải mái hơn là giá rẻ.

Bảng 6: Mục đích và động cơ mua sắm của khách hàng tại Siêu Thị

3.2 Thực trạng các họat động Marketing tại siêu thị Orimark. 3.2.1. Chiến lƣợc sản phẩm. 3.2.1. Chiến lƣợc sản phẩm.

Nghiên cứu các nhu cầu cao trên tháp nhu cầu cá nhân

Động cơ mua sắm ở siêu thị Orimark liên quan nhiều đến cảm tính hơn là mua sắm thực dụng Nhu yếu phẩm chất lƣợng tốt (thức ăn, hĩa mỹ phẩm, quần áo thơng thƣờng) Nhãn hiệu/ sản phẩm cao cấp Các sản phẩm thể hiện cá tính/ mang tính biểu trƣng cao. Các chọn lựa

thiên về ý thích.

Thời trang, trang sức mỹ phẫm. Tổng quan về những nhu cầu/

động cơ mua sắm ở siêu thị nĩi chung Địa vị Thể hiện bản thân An tồn

Nhu cầu sống cơ bản Đƣợc chấp nhận

( trong 1 cộng đồng)

Nhu cầu/ động cơ mua sắm tại siêu thị ORIMARK Mua sắm các sản phẩm thể hiện cá tính Săn hàng độc/ cao cấp Thỏa mãn sở thích mua sắm/ Thích khám phá

Đi chơi với gia đình Mua sắm các vật dụng

thiết yếu

Mục đích/ động cơ mua sắm của khách hàng tại siêu thị

3.2.1.1.Hàng hĩa

Dựa vào khách hàng mục tiêu và nguồn hàng, cơ cấu mặt hàng của hệ thống siêu thị Orimark, chúng ta sẽ biết được chiến lược sản phẩm của siêu thị. Hàng hĩa của siêu thị khơng những đa dạng phong phú và nhiều chủng lọai mặt hàng, ngành hàng … mà cịn đảm bảo về chất lượng. Tất cả hàng hĩa trong siêu thị được bài trí gọn gàng và bắt mắt

Orimark luơn quan tâm đến chất lượng sản phẩm trưng bày tại siêu thị, vì vậy chỉ chấp nhận cho những sản phẩm đạt tiêu chuẩn tồn tại trong siêu thị. Đĩ cũng là yêu cầu của siêu thị đối với nhà cung cấp.

Khu vực kinh doanh tư nhân của Orimark tập trung nhiều mặt hàng giày dép, quần áo, đồng hồ, mắt kính, mỹ phẩm, nước hoa cao cấp, của các nhãn hiệu nổi tiếng phần nào đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.

3.2.1.2. Dịch vụ

3.2.1.2.1. Dịch vụ trƣớc khi khách hàng mua sắm tại siêu thị Orimark Giữ xe:

Nơi giữ xe an tồn và thoải mái, giúp khách hàng ra vào dễ dàng và tiện lợi.

Giữ đồ:

Quầy giữ đồ nằm ở gĩc phải của siêu thị cạnh cửa ra vịa. Giỏ được cất vào mỗi ơ tủ riêng biệt cĩ chìa khĩa riêng, nhân viên giữ đồ sẽ giao chìa khĩa cho khách hàng. Các nhân viên tại quầy này thực hiện nhanh nhẹn vui vẻ hồn thành cơng việc của mình tốt nhất.

An ninh:

An ninh trong siêu thị do tổ bảo vệ đảm nhiệm. Để đảm bảo hàng hĩa khơng bị thất thốt và khách hàng cảm thấy an tâm khi đi mua sắm thì siêu thị Orimark đã thuê Cơng ty Đất Thép chuyên về bảo vệ để đảm nhận cơng việc rất quan trọng trong việc bảo vệ hình ảnh siêu thị Orimark trong lịng khách hàng của mình.

Siêu thị dành riêng một phịng máy quan sát thơng qua các Camera để quan sát các hoạt động trong siêu thị, tổ bảo vệ được trang bị bộ đàm để liên lạc với nhau giữa các thành viên.

Tổ bảo vệ sẽ giúp khách hàng chuyển đồ ra xe nếu số lượng hàng hĩa quá nhiều. Điều này sẽ giúp cho khách hàng cảm thấy thuận tiện hơn, được chăm sĩc chu đáo vì thế đây là cách để siêu thị Orimark tạo nên hình ảnh tốt đẹp trong tâm trí khách hàng, nâng cao lịng trung thành của khách hàng dành cho siêu thị Orimark.

Bàn hƣớng dẫn:

Nhân viên bàn hướng dẫn cĩ nhiệm vụ đĩ là: Hướng dẫn, trả lời mọi thắc mắc của khách hàng khi đi tham quan và mua sắm tại siêu thị như về thể lệ tham gia các chương trình khuyến mãi, khách hàng thân thiết và tất cả thơng tin trong suốt quá trình mua sắm.

Đội ngũ nhân viên này luơn vui vẻ, hịa nhã, giải đáp và hướng dẫn khách hàng với một thái độ nhiệt tình làm cho khách hàng rất hài lịng.

3.2.1.2.2. Dịch vụ trong khi bán hàng

Chính sách của Cơng ty Tồn Hảo là: “Tập trung nâng cao hiệu quả quản lý nhằm tạo ra những sản phẩm thương mại và dịch vụ tốt nhất, đáp ứng các yếu cầu và mong đợi của khách hàng”.

Đây là khẩu hiệu mà tất cả nhân viên của Tồn Hảo đều phải thuộc lịng. Nĩ là kim chỉ nam để nhân viên trong siêu thị cố gắng hết mình để chăm sĩc khách

Một phần của tài liệu Chiến lược marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của siêu thị ORIMARK (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)