Trước tiên phải kể đến là chính sách Nhà nước, trong đĩ cơ bản phải cân bằng quyền lợi hợp pháp của khu vực bán lẻ truyền thống với cáclợi ích kinh tế và kỹ thuật cĩ thể đạt đuợc trong việc hiện đại hĩa dần dần lĩnh vực bán lẻ. Yếu tố này đĩng vai trị quyết định.
Nhà nước cần đầu tư nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ để cĩ đủ khả năng chuyên mơn trong việc thực thi cơng việc.
Cung cấp kịp thời các thơng tin về tình hình kinh tế xã hội trong nước cũng như quan hệ đối ngọai của Việt Nam với các nước, các số liệu về thống kê, mứctăng trưởng dự kiến, những định hướng chính sách hỗ trợ của Nhà nước, các chương trình đào tạo tư vấn, các cuộc hội thảo cĩ quy mơ do Ủy ban hoặc các tổ chức nước ngịai tổ chức.
Mở các lớp đào tạo miễn phí về quan điểm kinh tế Việt Nam trong thời kỳ hội nhập. Tổ chức các họat động hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thương hiệu ra nước ngịai như kiểm sĩat thị trường, giao lưu, tìm cơ hội qua các cuộc hội thảo…
Theo sát tình hình thị trường từ đĩ cĩ những đường lối chính sách nhằm điều tiết thị trường một cách hợp lý.
Bãi bỏ những điều luật bất hợp lý đồng thời thay thế bằng những luật đúng đắn phù hợp với từng giai đọan.
Để thúc đẩy phát triển thương hiệu cho ngành bán lẻ việt Nam, Nhà nước cần thành lập “Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam” để phối hợp giữa các doanh nghiệp Việt Nam cùng kinh doanh trong lĩnh vực phân phối bán lẻ hiện đại, tạo những chính sách thi đua lẫn nhau, tránh cạnh tranh nội bộ, gây thiệt hại cho nhau…
Sự hỗ trợ của Nhà nước trong việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu cĩ ý nghĩa rất quan trọng giúp cho hàng hĩa Việt Nam bước ra thị trường quốc tế ngày một nhiều hơn.
Nhà nước cần tuyên truyền cho các doanh nghiệp hiểu biết và nắm rõ được luật pháp.