Ma trận SWOT đánh giá mạnh yếu, cơ hội và nguy cơ của Orimark:

Một phần của tài liệu Chiến lược marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của siêu thị ORIMARK (Trang 59)

Orimark Opportunities(Cơ hội) Thị trƣờng tiềm năng ở các tỉnh và thành phố phát triển. Xu hƣớng tiêu dùng, mức sống cao cấp hiện đại ngày càng gia tăng.

Xu hƣớng mua sắm qua mạng bắt đầu trở nên phổ biến.

Liên doanh với các nhà đầu tƣ, sản xuất nƣớc ngồi.

Threats(Nguy cơ)

Sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ trong nƣớc.

Các nhà bán lẻ trên thế giới đang cĩ kế hoạch thâm nhập thị trƣờng Việt Nam với quy mơ và chính sách giá rẻ.

Sức ép từ WTO tạo ra cho doanh nghiệp là rất lớn

Strengths(Điểm mạnh)

Orimark là một thƣơng hiệu mạnh, cĩ uy tín. Chiếm thị phần lớn trên thị trƣờng bán lẻ, Đƣợc sự hỗ trợ lớn từ nhà cung cấp. Cĩ lƣợng lớn khách hàng VIP, hội viên UMax

Orimark Cĩ mối quan hệ tốt với cơng chúng và giới truyền thơng

Phối hợp S/O

Phát triển hệ thống siêu thị xuống các tỉnh Bình Dƣơng, Biên Hịa(Đồng Nai).

Đầu tƣ mở rộng quy mơ siêu thị tại TPHCM

Cơ hội gia tăng thị phần là các khách hàng bình dân.

Phối hợp S/T

Tận dụng mối quan hệ tốt với cơng chúng và giới truyền thơng để thu hút thị phần mới và thị phần của đối thủ.

Tận dụng thị trƣờng từ WTO nhằm tìm đƣợc những đối tác thích hợp.

Bảng 9: Ma trận SWOT

CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC CHIẾN LƢỢC MARKETING ĐỐI VỚI

DOANH NGHIỆP VÀ CÁC KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC.

4.1. Đề xuất các chiến lƣợc Marketing đối với doanh nghiệp. 4.1.1. Chiến lƣợc sản phẩm

Về sản phẩm của mình, cơng ty cần phải duy trì sự quan tâm của mình đối với chất lượng các mặt hàng cũng như dịch vụ kèm theo cho khách hàng, nên cĩ sự chọn lọc thường xuyên đối với chất lượng sản phẩm từ nhà cung cấp từ đĩ chỉ chọn những nhà cung cấp cĩ sản phẩm đảm bảo chất lượng và thường xuyên theo dõi mức độ ổn định của sản phẩm ấy. Cơng ty cũng nên chú ý về mặt chất lượng dịch vụ kèm theo, nên theo sát nhu cầu của khách hàng để điều chỉnh và nâng cao chất lượng của các dịch vụ cũng như bổ sung thêm nhằm phù hợp với nhu cầu của khách hàng…

Cơng ty cũng nên chú ý thường xuyên thay đổi cách thức trưng bày hàng hĩa sao cho vừa hợp lý, vừa đẹp mắt để tạo ấn tượng tốt trong mắt khách

4.1.2. Chiến lƣợc giá:

Weaknesses(Điểm yếu)

Kế hoạch đào tạo, động viên, phát triển nguồn nhân lực cịn yếu.

Quản lý chƣa tốt, cịn xảy ra tình trạng mắt cắp hang hĩa.

Chƣa cĩ kênh bán hàng qua mạng.

Phối hợp W/O

Tăng cƣờng đào tạo nguồn nhân lực.

Phát triển thêm bộ phận phụ trách kênh bán hàng trực tuyến.

Tăng cƣờng hoạt động an ninh tại siêu thị.

Phối hợp W/T

Quản lý chặt chẽ từ trên xuống, mỗi siêu thị phải cĩ bộ phận liên kết với bộ phận chuyên mơn từ cơng ty đối với mỗi chính sách.

Các siêu thị thành viên phải liên kết với nhau để chống lại sự cạnh tranh từ phía các đối thủ.

Cơng ty cần xem xét lại chính sách giá cho phù hợp với nhu cầu của đại bộ phận khách hàng, cĩ như vậy mới tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ và thu hút người tiêu dùng đến với mình, đồng thời phải rà sốt giá cả từ nhà sản xuất để lựa chọn mức giá hợp lý nhất.

4.1.3. Chiến lƣợc truyền thơng và xúc tiến:

Để xây dựng một thương hiệu cĩ khả năng đứng vững trong mơi trường cạnh tranh khốc liệt ngày nay, Cơng ty cần phải nhận định chiến lược thương hiệu phải nằm trong một chiến lược Marketing tổng thể, xuất phát từ nghiên cứu thị trường kỹ lưỡng xác định đối tượng khách hàng là mục tiêu…Cơng ty nên xem ngân sách xây dựng và phát triển thương hiệu Orimark là đầu tư, coi đĩ là 1 phần tài sản cĩ thể khấu hao và cĩ thể tái đầu tư cho thương hiệu để phát triển lâu dài. Cơng ty nên chú ý nhiếu đến việc làm nổi bật điểm khác biệt và đặc trưng của thương hiệu Orimark đối với khách hàng để tăng lợi thế cạnh tranh cho thương hiệu Orimark.

Ngồi ra, cơng ty cần phải xác định rõ kinh phí quảng bá thương hiệu hàng năm chiếm bao nhiêu phần trăm theo doanh thu, theo hình thức nào…và nên lưu ý rằng khoản kinh phí quảng bá cần nâng cao hơn vì thương hiệu Orimark đang trong giai đoạn của quá trình xây dựng thương hiệu.

Cơng ty cần tăng cường các hoạt động marketing trực tiếp nhằm nâng cao khả năng nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu Orimark thơng qua các hoạt động như: phát miễn phí các Brochure quảng cáo định kỳ cho các hộ dân cư, hay liên lạc thư từ đều đặn để thắt chặt mối quan hệ với khách hàng…Cơng ty cũng cần nhanh chĩng tận dụng hình thức thương mại điện tử nhằm phát triển kênh phân phối và mở rộng thị trường.

Cơng ty cũng cần kiên trì tập trung trong xây dựng hình ảnh và thương hiệu Orimark như đã cam kết với khách hàng, đảm bảo nội dung quảng cáo phù hợp với thực tế nhằm tạo niềm tin nơi khách hàng. Sau từng thời hạn nên ngừng chiến dịch để rà sốt lại tồn bộ kế hoạch để nhận định hiệu quả, phát hiện các

Sử dụng một cách tốt nhất các khả năng của hoạt động tài trợ nhằm phát triển thương hiệu Orimark, cũng như tiềm năng do đầu tư vào tài trợ đem lại để giúp cơng ty khai thác và tận dụng tối đa lợi ích của nĩ. Tuy nhiên cơng ty cần cĩ sự cân nhắc và chuẩn bị chiến lược kỹ lưỡng. Nĩ phải bao gồm một cấu trúc mạnh và một chiến lược tài trợ phù hợp giúp cơng ty liên kết các hoạt động kinh doanh và mục tiêu hướng đến, và phải đảm bảo rằng các quyết định của cơng ty phải dựa trên các mục tiêu đĩ;đồng thời cơng ty cũng phải đo lường và đánh giá hiệu quả của nĩ thơng qua các số liệu thu thập được.

Cơng ty nên triển khai linh hoạt các hình thức khuyến mãi nhằm tránh sự nhàm chán đồng thời tạo được sự hứng thú cho khách hàng.

Bên cạnh đĩ, cần quan tâm tăng cường các hoạt động PR nhằm quảng bá hình ảnh của cơng ty đến với cơng chúng để tạo mối quan hệ tốt và tranh thủ các bài viết từ giới truyền thơng.

4.1.4. Chiến lƣợc phân phối:

Cơng ty cũng cần chú ý đến việc mở rộng và hồn thiện hệ thống phân phối vì đây là bộ phận đưa thương hiệu Orimark đến với khách hàng, nĩ cĩ tính chất quyết định đến hiệu quả hoạt động của cơng ty.

Đồng thời cơng ty cũng nên xem xét hồn thiện hệ thống giao hàng tận nơi nhằm đem lại sự hài lịng cho khách hàng, vừa tiện lợi lại vừa chuyên nghiệp.

Phát triển hoạt động đặt hàng qua điện thoại nhằm đa dạng hĩa các dịch vụ.

4.1.5. Chiến lƣợc về con ngƣời:

Cơng ty cần xem yếu tố con người như một trong các chiến lược marketing và phải cĩ sự hoạch định nghiêm túc. Nên mời các chuyên gia về trực tiếp huấn luyện, đào tạo tại chỗ cho tất cả các cấp, các bộ phận và nhân viên trong cơng ty, hệ thống siêu thị nhằm nâng cao trình độ và chuyên mơn.

Để cơng ty vững mạnh và phát triển, cần cĩ sự trung thành và nhiệt tâm từ các thành viên trong cơng ty .Điều này rất quan trọng vì một nhân viên làm việc vì đồng lương ắt hẳn mức đĩng gĩp của họ sẽ khác hơn một nhân viên làm việc vì

mục tiêu của cơng ty. Do đĩ cần phải làm sao cho nhân viên thấy được cơng ty như là gia đình thứ hai của mình. Để làm được điều này thì trước hết là bản thân các cấp lãnh đạo phải tạo được sự thân thiện, khơng phải quản lý bằng quyền lực và mệnh lệnh mà bằng uy tín và sự tin cậy mà họ cĩ thể chứng tỏ cho nhân viên cấp dưới thấy được.

Cơng ty nên quan tâm đến đời sống tối thiểu của nhân viên và giúp đỡ họ khi cần thiết . Vì khi nhân viên thấy được sự quan tâm thực sự từ cơng ty, họ sẽ làm việc cho cơng ty với 1 tinh thần tự nguyện và vì sự phát triển chung của cơng ty.

Cơng ty nên tổ chức các cuộc thi ý tưởng sáng tạo, giao lưu giữa các doanh nghiệp, giữa các nhân viên trong siêu thị Orimark, vừa cĩ thể giúp họ cĩ một mơi trường sinh hoạt lành mạnh, vừa qua đĩ giúp tồn thể các cán bộ, cơng nhân viên cơng ty gần gũi, gắn bĩ nhau hơn.

Nên thường xuyên tổ chức các khĩa huấn luyện nâng cao trình độ nhân viên cơng ty, nghiên cứu sử dụng con người theo hướng chuyên mơn hĩa, phân chia đúng người đúng việc…

4.1.6. Chiến lƣợc về quy trình

Cần rà sốt thường xuyên các quy trình hoạt động của siêu thị để cĩ hướng cải tiến và phát triển .

Phát huy và áp dụng các tiêu chuẩn ISO vào từng quá trình.

Nhanh chĩng đầu tư tư thiết bị, cơng nghệ mới, thải hồi thiết bị, cơng nghệ cũ lạc hậu.(VD: cần đưa vào hệ thống TV LCD vào siêu thị…)

Theo dõi tình trạng hoạt động của các máy ATM tại siêu thị.

4.1.7. Chiến lƣợc về Chứng minh cụ thể:

Thường xuyên theo dõi tình trạng cơ sở vật chất của siêu thị. Luơn chú ý đến chất lượng kho bãi của siêu thị.

Duy trì việc nâng cấp những siêu thị chưa đạt chuẩn.

Trước tiên phải kể đến là chính sách Nhà nước, trong đĩ cơ bản phải cân bằng quyền lợi hợp pháp của khu vực bán lẻ truyền thống với cáclợi ích kinh tế và kỹ thuật cĩ thể đạt đuợc trong việc hiện đại hĩa dần dần lĩnh vực bán lẻ. Yếu tố này đĩng vai trị quyết định.

Nhà nước cần đầu tư nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ để cĩ đủ khả năng chuyên mơn trong việc thực thi cơng việc.

Cung cấp kịp thời các thơng tin về tình hình kinh tế xã hội trong nước cũng như quan hệ đối ngọai của Việt Nam với các nước, các số liệu về thống kê, mứctăng trưởng dự kiến, những định hướng chính sách hỗ trợ của Nhà nước, các chương trình đào tạo tư vấn, các cuộc hội thảo cĩ quy mơ do Ủy ban hoặc các tổ chức nước ngịai tổ chức.

Mở các lớp đào tạo miễn phí về quan điểm kinh tế Việt Nam trong thời kỳ hội nhập. Tổ chức các họat động hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thương hiệu ra nước ngịai như kiểm sĩat thị trường, giao lưu, tìm cơ hội qua các cuộc hội thảo…

Theo sát tình hình thị trường từ đĩ cĩ những đường lối chính sách nhằm điều tiết thị trường một cách hợp lý.

Bãi bỏ những điều luật bất hợp lý đồng thời thay thế bằng những luật đúng đắn phù hợp với từng giai đọan.

Để thúc đẩy phát triển thương hiệu cho ngành bán lẻ việt Nam, Nhà nước cần thành lập “Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam” để phối hợp giữa các doanh nghiệp Việt Nam cùng kinh doanh trong lĩnh vực phân phối bán lẻ hiện đại, tạo những chính sách thi đua lẫn nhau, tránh cạnh tranh nội bộ, gây thiệt hại cho nhau…

Sự hỗ trợ của Nhà nước trong việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu cĩ ý nghĩa rất quan trọng giúp cho hàng hĩa Việt Nam bước ra thị trường quốc tế ngày một nhiều hơn.

Nhà nước cần tuyên truyền cho các doanh nghiệp hiểu biết và nắm rõ được luật pháp.

Một phần của tài liệu Chiến lược marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của siêu thị ORIMARK (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)