II. Giới thiệu cỏc khõu cơ bản trong hoạt động nhập khẩu hàng húa
5. Đỏnh giỏ kết quả của hoạt động nhập khẩu và tiếp tục hoạt động buụn bỏn
- Đỏnh giỏ hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu là bƣớc cuối cựng và quan trọng. Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu là phần lợi ớch tài chớnh thu đƣợc thụng qua hiệu suất nhập khẩu hàng hoỏ và dịch vụ của doanh nghiệp bằng việc so sỏnh trực tiếp kết quả với chi phớ.
- Thụng qua đỏnh giỏ hiệu quả doanh nghiệp cú thể tỡm ra đƣợc những ƣu, nhƣợc điểm trong quỏ trỡnh kinh doanh nhập khẩu và những nguyờn nhõn của nú, từ đú tỡm biện phỏp phỏt huy thế mạnh và hạn chế những nhƣợc điểm. Đỏnh giỏ hiệu quả là một hoạt động tất yếu để doanh nghiệp cú thể hoàn thiện hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Việc đỏnh giỏ hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng húa của doanh nghiệp đƣợc thực hiện dựa vào một số chỉ tiờu sau: doanh thu nhập khẩu, chi phớ nhập khẩu hàng húa, chi phớ tiờu thụ hàng nhập khẩu, tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu, tỷ suất doanh thu…
III. Cỏc nhõn tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu:
Trong thực tế cú rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp và từ đú ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đú. Dựa vào tớnh chất khỏch quan của cỏc yếu tố, cú thể chia thành hai nhúm yếu tố chủ yếu là: nhúm yếu tố bờn ngoài doanh nghiệp (yếu tố khỏch quan), nhúm yếu tố bờn trong doanh nghiệp (yếu tố chủ quan). Tựy thuộc vào đú là yếu tố nào mà doanh nghiệp cú cỏch thức ứng phú phự hợp: thay đổi cỏc yếu tố đú hay tự mỡnh làm cho phự hợp với những đũi hỏi của nú.
Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng húa đƣợc hỡnh thành từ việc so sỏnh kết quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu với toàn bộ chi phớ bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đú. Do đú, mọi yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả tiờu thụ sản phẩm nhập khẩu hay chi phớ nhập khẩu hàng húa, chi phớ tiờu thụ hàng húa đều ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng húa.
SVTH: PHẠM THỊ NGỌC NY Trang 16
1) Cỏc chế độ chớnh sỏch trong nƣớc và quốc tế:
1.1 Chế độ, chớnh sỏch và phỏp luật của Nhà nước về nhập khẩu:
- Đối với hoạt động nhập khẩu Nhà nƣớc luụn cú những chớnh sỏch, luật lệ nghiờm ngặt đối với hàng húa nhập khẩu và cỏch thức thực hiện hoạt động nhập khẩu. Theo nghị định số 12/2006/NĐ-CP ban hành vào ngày 23/01/2006 của chớnh phủ quy định ba nhúm hàng nhập khẩu nhƣ sau:
Một là, hàng húa cấm nhập khẩu: danh mục hàng húa cấm nhập khẩu bao gồm 11 nhúm hàng chớnh, nhƣ vũ khớ, đạn dƣợc, cỏc loại ma tỳy, húa chất độc, sản phẩm văn húa đồi trụy, phỏo cỏc loại… Toàn bộ cỏc hàng húa thuộc danh mục hàng cấm nhập khẩu đều đƣợc ỏp dụng từ năm 2006.
Hai là, hàng húa nhập khẩu theo giấy phộp của Bộ Cụng Thƣơng: đối với loại hàng húa này cỏc doanh nghiệp muốn thực hiện kinh doanh nhập khẩu phải xin giấy phộp nhập khẩu của Bộ Cụng Thƣơng. Danh mục hàng húa thuộc diện quản lý của bộ thƣơng mại đƣợc cắt giảm dần theo lộ trỡnh quy định, chỉ cú loại hàng cần kiểm soỏt nhập khẩu theo quy định của điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam ký kết và hàng húa là đƣờng tinh luyện, đƣờng thụ đƣợc quản lý trong suốt thời kỳ từ năm 2001.
Ba là, hàng húa nhập khẩu thuộc diện quản lý chuyờn ngành: nhúm hàng húa này chịu sự quản lý của cỏc cơ quan chuyờn ngành về tiờu chuẩn chất lƣợng sản phẩm, tiờu chuẩn vệ sinh … Một loại hàng húa cú thể chịu sự quản lý của hai hay nhiều bộ, cơ quan chuyờn ngành khỏc nhau. Doanh nghiệp chỉ cú thể thực hiện nhập khẩu khi cú giấy phộp và đỏp ứng đƣợc cỏc yờu cầu do cơ quan chuyờn ngành đề ra.
- Đối với cỏc loại hàng húa đƣợc phộp nhập khẩu cũng cú những chế độ ƣu đói, hạn chế khỏc nhau của Nhà nƣớc, thụng qua mức thuế nhập khẩu, hạn ngạch…và cỏc chế độ ƣu đói thuế quan, phi thuế quan khỏc.
SVTH: PHẠM THỊ NGỌC NY Trang 17
- Sự thụng thoỏng, mở cửa của Nhà nƣớc đối với một loại hàng húa nào đú khụng chỉ ảnh hƣởng đến cỏch thức nhập khẩu của doanh nghiệp mà cũn ảnh hƣởng đến mức cạnh tranh của loại hàng húa đú trờn thị trƣờng trong nƣớc, từ đú ảnh hƣởng đến mức tiờu thụ hay hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng húa đú của mỗi doanh nghiệp.
1.2 Luật phỏp, mụi trường kinh doanh của nước xuất khẩu và quốc tế:
- Sự khỏc biệt lớn nhất giữa kinh doanh nội địa và kinh doanh thƣơng mại quốc tế núi chung, kinh doanh nhập khẩu núi riờng là sự tỏc động của luật phỏp nƣớc ngoài, cỏc cụng ƣớc quốc tế. Hợp đồng kinh doanh nhập khẩu và cỏc hoạt động nhập khẩu phải tuõn theo luật phỏp của nƣớc xuất khẩu, luật phỏp của nƣớc thứ ba (nếu đƣợc quy định trong hợp đồng nhập khẩu), tập quỏn kinh doanh quốc tế và cỏc cụng ƣớc, hiệp ƣớc quốc tế mà nƣớc ta tham gia. Luật phỏp và cỏc yếu tố về chớnh sỏch của nƣớc xuất khẩu làm cho quỏ trỡnh nhập khẩu của doanh nghiệp cú thể đơn giản hoặc phức tạp hơn nhiều, điều này ảnh hƣởng đến chi phớ cho hoạt động nhập khẩu và do đú, ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
- Do đú, trƣớc khi tiến hành nhập khẩu, doanh nghiệp phải tỡm hiểu kỹ về luật phỏp trong nƣớc và quốc tế.
2) Tỷ giỏ hối đoỏi:
Tỷ giỏ hối đoỏi là một yếu tố quan trọng tỏc động đến giỏ cả nhập khẩu hay giỏ thành sản phẩm nhập khẩu, và do đú ảnh hƣởng đến hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu. Khi tỷ giỏ hối đoỏi tăng lờn, giỏ thành của một đơn vị hàng húa nhập khẩu cũng tăng lờn tƣơng đối và do đú làm giảm tớnh cạnh tranh của sản phẩm về giỏ, đồng thời giảm khả năng tiờu thụ và giảm hiệu quả kinh doanh. Ngƣợc lại, khi tỷ giỏ hối đoỏi giảm, giỏ thành của một đơn vị hàng húa nhập khẩu giảm đi tƣơng đối, và do đú làm tăng tớnh cạnh tranh của sản phẩm, tăng sản lƣợng tiờu thụ và tăng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng húa.
3) Sự biến động của thị trƣờng trong nƣớc và nƣớc ngoài:
- Cũng nhƣ cỏc loại hỡnh kinh doanh khỏc, kinh doanh nhập khẩu chịu sự chi phối của thị trƣờng hàng húa đầu vào và thị trƣờng hàng húa đầu ra. Tuy
SVTH: PHẠM THỊ NGỌC NY Trang 18
nhiờn, đối với cỏc doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu, thị trƣờng đầu vào là thị trƣờng quốc tế, tức là chịu sự chi phối của những biến động xảy ra trờn thị trƣờng thế giới nhƣ sự biến động về giỏ cả, sản lƣợng hàng húa bỏn ra, chất lƣợng sản phẩm cú trờn thị trƣờng… Khi giỏ cả hàng húa trờn thị trƣờng thế giới tăng thỡ giỏ thành của hàng nhập khẩu cũng tăng lờn tƣơng đối làm tăng chi phớ nhập khẩu hàng húa. Mặt khỏc, cú thể làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng húa đú trờn thị trƣờng trong nƣớc, giảm sản lƣợng tiờu thụ và từ đú làm giảm hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng húa của doanh nghiệp.
- Bờn cạnh đú, cỏc sản phẩm mà doanh nghiệp thực hiện kinh doanh nhập khẩu phải đỏp ứng đƣợc nhu cầu trờn thị trƣờng nội địa, cựng những biến động của nú, vớ dụ nhƣ giỏ cả nhập khẩu, chất lƣợng, mẫu mó sản phẩm… phải đảm bảo tớnh cạnh tranh so với hàng húa đƣợc bỏn trờn thị trƣờng nội địa.
4) Nền sản xuất, kinh doanh thƣơng mại của cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc: và ngoài nƣớc:
- Sự phỏt triển của nền sản xuất, của những doanh nghiệp sản xuất trong nƣớc sẽ tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ đối với hàng nhập ngoại, tạo ra những sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu làm giảm hẳn nhu cầu về hàng nhập khẩu. Mặt khỏc, nền sản xuất trong nƣớc kộm phỏt triển, trỡnh độ khoa học kỹ thuật chƣa đạt đến một trỡnh độ nhất định thỡ khụng thể sản xuất những mặt hàng đũi hỏi cụng nghệ cao mà trong nƣớc cú nhu cầu sản xuất hoặc nếu sản xuất đƣợc thỡ chất lƣợng lại khụng đạt yờu cầu...lỳc đú nhu cầu về hàng nhập ngoại tăng lờn. Núi túm lại, nếu sản xuất trong nƣớc dự phỏt triển hay khụng cũng ảnh hƣởng tới hoạt động nhập khẩu.
- Trong khi đú, sự phỏt triển của nền sản xuất ở nƣớc ngoài sẽ tạo ra những sản phẩm mới và hiện đại, sẽ thỳc đẩy hoạt động nhập khẩu. Tuy nhiờn khụng phải lỳc nào sản xuất trong nƣớc phỏt triển thỡ hoạt động nhập khẩu bị thu hẹp mà nhiều khi để trỏnh độc quyền và tạo ra sự cạnh tranh hoạt động nhập khẩu lại đƣợc khuyến khớch phỏt triển. Cũn để đảm bảo quyền sản xuất trong nƣớc khi nền sản xuất ở nƣớc ngoài phỏt triển thỡ hoạt động nhập khẩu sẽ bị hạn chế và bị kiểm soỏt nghiờm ngặt.
SVTH: PHẠM THỊ NGỌC NY Trang 19
5) Hệ thống tài chớnh ngõn hàng:
Hiện nay, hệ thống tài chớnh ngõn hàng phỏt triển khỏ mạnh, nú tỏc động tới tất cả cỏc doanh nghiệp dự lớn hay nhỏ, dự ở thành phần kinh tế nào. Những vai trũ to lớn của nú, đú là: đảm bảo cung cấp vốn, đảm trỏch việc thanh toỏn một cỏch thuận lợi nhanh chúng, chớnh xỏc cho cỏc doanh nghiệp. Hoạt động nhập khẩu sẽ khụng thực hiện đƣợc nếu nhƣ khụng cú sự phỏt triển của hệ thống ngõn hàng. Dựa trờn cỏc mối quan hệ, uy tớn nghiệp vụ thanh toỏn liờn ngõn hàng rất thuận tiện cho cỏc doanh nghiệp tham gia vào hoạt động nhập khẩu vỡ sẽ đƣợc đảm bảo về mặt lợi ớch và trong nhiều trƣờng hợp cú uy tớn với ngõn hàng đứng ra bảo lónh hay cho vay với lƣợng vốn lớn, kịp thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp cú đƣợc cơ hội kinh doanh.
6) Cỏc nhõn tố thuộc mụi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp:
Ngoài cỏc nhõn tố trờn, cũn cú một số nhõn tố khỏc cũng ảnh hƣởng nhất định đến hoạt động nhập khẩu.
- Ảnh hƣởng của phong tục tập quỏn, thúi quen tiờu dựng của mỗi quốc gia sẽ quyết định đến lƣợng hàng cũng nhƣ hỡnh thức kinh doanh nhập khẩu.
- Ảnh hƣởng của sự phỏt triển kỹ thuật cụng nghệ trờn thế giới làm đa dạng hoỏ chủng loại sản phẩm, tạo ra nhiều nhu cầu, do đú cũng đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu.
- Sự xuất hiện của liờn kết kinh tế ở phạm vi khu vực và trờn phạm vi toàn thế giới: khi tham gia vào cỏc khối liờn kết kinh tế (WTO, ASEAN, EU, APEC...) thỡ mọi quốc gia đều giành cho nhau những ƣu đói đặc biệt về thuế quan, cỏc chớnh sỏch khuyến khớch... do đú sẽ làm cho giỏ hàng hoỏ nhập khẩu rẻ hơn nờn hoạt động nhập khẩu sẽ gia tăng.
Những nhõn tố này là khỏch quan mà bản thõn doanh nghiệp chỉ cú thể nhận thức và cú phƣơng hƣớng kinh doanh cho phự hợp chứ khụng thể tự mỡnh làm tỏc động biến đổi chỳng.
7) Hệ thống giao thụng vận tải và liờn lạc:
Việc thực hiện hoạt động nhập khẩu khụng thể tỏch rời với việc vận chuyển và thụng tin liờn lạc mà cỏc bờn cú thể nắm rừ thụng tin một cỏch nhanh nhất để từ đú cũng tiến hành kịp thời cỏc hoạt động giao dịch, việc vận chuyển
SVTH: PHẠM THỊ NGỌC NY Trang 20
hàng hoỏ từ nƣớc này sang nƣớc khỏc là cụng việc của hoạt động nhập khẩu. Do đú, sự hiện đại hoỏ cũng nhƣ ỏp dụng những cụng nghệ khoa học tiờn tiến vào hệ thống thụng tin liờn lạc và giao thụng là yếu tố quan trọng cho hoạt động nhập khẩu. Thực tế cho thấy sự phỏt triển của hệ thống thụng tin liờn lạc nhƣ Fax, Telex, Telephone, EMS... đó đơn giản hoỏ cụng việc của hoạt động nhập khẩu đi rất nhiều, giảm hàng loạt cỏc chi phớ, nõng cao tớnh kịp thời nhanh gọn và việc hiện đại hoỏ cỏc phƣơng tiện vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản... cũng nhƣ đó gúp phần làm nhanh chúng, an toàn phỏt triển của hệ thống thụng tin liờn lạc và giao thụng, giỳp hoạt động nhập khẩu ngày càng đạt đƣợc hiệu quả cao hơn.
IV. Xỏc định hiệu quả của hoạt động nhập khẩu và tiờu thụ hàng húa:
1. Cỏc cụng thức xỏc định lợi nhuận:
1.1. Lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu:
- Lợi nhuận là chỉ tiờu hiệu quả kinh tế cú tớnh tổng hợp, phản ỏnh kết quả cuối cựng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Nú là tiền đề duy trỡ và tỏi sản xuất mở rộng của doanh nghiệp.
- Về mặt lƣợng, lợi nhuận là phần cũn lại của doanh thu sau khi đó trừ đi tất cả cỏc chi phớ cần thiết cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
Cụng thức chung: P = R – C
Trong đú : P: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu. R: Doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu. C: Tổng chi phớ kinh doanh nhập khẩu.
C = Tổng chi phớ nhập khẩu hàng húa + Chi phớ lƣu thụng, bỏn hàng + Thuế
1.2. Tỷ suất lợi nhuận:
a) Tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh:
V P
D V
Trong đú : DV: tỷ suất lợi nhuận theo vốn.
P: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu. V: Vốn kinh doanh bỡnh quõn trong kỳ.
SVTH: PHẠM THỊ NGỌC NY Trang 21
b) Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu:
R P
DR
Trong đú : DR: Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu.
P: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu. R: Tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu cho biết lƣợng lợi nhuận thu đƣợc từ một đồng doanh thu trong kỳ.
c) Tỷ suất lợi nhuận theo chi phớ:
C P
D C
Trong đú : DC: Tỷ suất lợi nhuận theo chi phớ.
P: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu. C: Tổng chi phớ cho hoat động kinh doanh nhập khẩu.
Tỷ suất lợi nhuận theo chi phớ cho biết một đồng chi phớ đƣa vào hoạt động kinh doanh nhập khẩu thỡ thu đƣợc bao nhiờu lợi nhuận thuần.
1.3. Doanh lợi nhập khẩu:
100 n n C R D
Trong đú : Dn: Doanh lợi nhập khẩu.
R: Doanh thu bỏn hàng nhập khẩu.
Cn: Tổng chi phớ ngoại tệ nhập khẩu chuyển ra tiền Việt Nam theo tỷ giỏ của Ngõn hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
Chỉ tiờu này cho biết cứ mỗi đồng Việt Nam bỏ ra cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu, doanh nghiệp nhận lại đƣợc bao nhiờu.
Nếu Dn >100%: doanh nghiệp thu đƣợc lợi nhuận.
1.4. Tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu:
NK NK NK C R D
SVTH: PHẠM THỊ NGỌC NY Trang 22
RNK: Tổng doanh thu bỏn hàng nhập khẩu tớnh bằng bản tệ (VND). CNK : Tổng chi phớ nhập khẩu hàng húa tớnh bằng ngoại tệ
Chỉ tiờu này cho biết số lƣợng bản tệ mà doanh nghiệp thu đƣợc khi bỏ ra một đồng ngoại tệ. Nếu tỷ suất ngoại tệ > tỷ giỏ hối đoỏi (do ngõn hàng Nhà nƣớc quy định), việc sử dụng ngoại tệ vào hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp đƣợc coi là cú hiệu quả.
1.5. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh:
Hiệu suất sinh lợi của vốn:
Hiệu suất vốn kinh doanh = Doanh thu thuần trong kỳ /Vốn kinh doanh.
Chỉ tiờu này cho biết một đồng vốn đem lại bao nhiờu đồng doanh thu.
Tốc độ quay vũng vốn kinh doanh nhập khẩu:
Số vũng quay vốn lƣu động = Tổng doanh thu thuần / Vốn lƣu động bỡnh quõn sử dụng trong kỳ.
Nếu số vũng quay càng nhiều càng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cao và ngƣợc lại.
Kỳ luõn chuyển bỡnh quõn vốn lƣu động:
Kỳ luõn chuyển bỡnh quõn vốn lƣu động = Số ngày trong kỳ / Số vũng quay của vốn lƣu động
Kỳ luõn chuyển bỡnh quõn của vốn lƣu động là số ngày bỡnh quõn cần thiết để vốn lƣu động thực hiện đƣợc một vũng quay trong kỳ. Thời gian một vũng quay càng nhỏ thỡ tốc độ luõn chuyển vốn lƣu động càng lớn.
2. í nghĩa của việc xỏc định lợi nhuận từ hoạt động nhập khẩu và tiờu thụ hàng húa: