Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng sacombank chi nhánh sài gòn (Trang 25)

4. Kết cấu đề tài

1.4.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả

1.4.1.1 Quy mơ hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu:

Quy mơ hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu qua ngân hàng là khả năng ngân hàng cĩ thể mở rộng hoạt động thanh tốn của nĩ thơng qua tăng trƣởng của số mĩn giao dịch, doanh số giao dịch hàng xuất khẩu cũng nhƣ sự tăng lên các chi nhánh trực tiếp đƣợc phép tham gia thanh tốn xuất nhập khẩu.

Chỉ tiêu đánh giá hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu dễ đo lƣờng do cả ba yếu tố trên đều đƣợc thể hiện bằng các con số cụ thể, qua đĩ cĩ thể đánh

giá đƣợc hoạt động của ngân hàng cĩ tăng trƣởng hay khơng bằng việc so sánh số liệu giữa các năm, kỳ báo cáo.

1.4.1.2 Thu nhập từ hoạt động thanh tốn tín dụng chứng từ qua ngân hàng Thu nhập từ hoạt động thanh tốn XNK là số phí dịch vụ thu đƣợc qua hoạt động đĩ.

Trong các giao dịch ngƣời ta thƣờng dùng ngoại tệ mạnh làm đơn vị tiền tệ để thanh tốn L/C do vậy rất cĩ thể ngân hàng phải mua ngoại tệ từ các khách hàng khác khi thanh tốn L/C hay chiết khấu chứng từ khi ngƣời mua trả tiền cho ngân hàng (thƣờng bằng ngoại tệ cĩ giá trị tƣơng đƣơng theo tỷ lệ giá của ngân hàng tại thời điểm đĩ) nếu tỷ giá tăng ngân hàng thu đƣợc lợi nhuận cao hơn vì ngồi các loại chi phí dịch vụ cịn cĩ thêm một khoản chênh lệch tỷ giá, ngƣợc lại giảm phải lấy khoản thu từ phí dịch vụ bù cho phần lỗ do chênh lệch tỷ giá gây ra.

1.4.1.3 Các rủi ro trong thanh tốn tín dụng chứng từ qua ngân hàng Cĩ nhiều cách phân loại rủi ro trong thanh tốn LC. Mỗi cách

phân loại đều dựa trên cơ sở nhất định. Tham gia vào giao dịch tín dụng chứng từ ngân hàng cĩ thể đĩng vai trị là ngân hàng mở LC, ngân hàng thơng báo, ngân hàng chiết khấu, ngân hàng xác nhận và bất cứ loại ngân hàng nào cũng đều cĩ thể gặp rủi ro trong thanh tốn tín dụng chứng từ.

Trường hợp 1: Ngân hàng mở LC

Nhà NK xin mở thƣ tín dụng nhƣng khi ngân hàng mở thanh tốn cho nhà XK và lấy chứng từ gửi hàng thì nhà NK bỏ cuộc khơng lấy bộ chứng từ để nhận hàng và tất nhiên khơng trả cho NH. NH mở LC buộc phải bán hàng lại và luơn bị lỗ do:

- NH khơng phải là nhà kinh doanh hàng NK - Hàng NK cĩ khi phải chế biến mới bán đƣợc

Trường hợp 2: Ngân hàng trả tiền:

Rủi ro sẽ xảy ra đối với NH trả tiền nhà nhập khẩu từ chối nhận chứng từ vì khơng hợp lệ và Nhà nƣớc mở L/C chƣa thanh tốn cho NH trả tiền. NH trả tiền phải chịu hết trách nhiệm vì đã thiếu sĩt khơng kiểm tra cẩn thận khi nhận các chứng từ. Trong trƣờng hợp đĩ NH chỉ cĩ nhận và bán hàng hố đi đồng thời chịu lỗ. Chính vì vậy trong thực tế các NH đại diện thƣờng dùng cách thức "thanh tốn

với điều kiện là nhà nhập khẩu sẽ chấp nhận các chứng từ". Nếu nhà nhập khẩu khƣớc từ các chứng từ ấy, nhà xuất khẩu phải hồn tiền lại cho NH. Hoặc trƣớc khi thanh tốn các chứng từ NH đại diện yêu cầu nhà xuất khẩu bảo đảm bằng thẻ cam kết sẽ hồn lại tiền cho NH nếu nhà NK từ chối các chứng từ.

Trường hợp 3: Ngân hàng xác nhận

Ngân hàng xác nhận chứng từ cĩ trách nhiệm thanh tốn cho nhà xuất khẩu trong bất cứ trƣờng hợp nào ví dụ ngân hàng mở L/C bị phá sản. Chính vì vậy ngân hàng xác nhận thƣờng cân nhắc kỹ lƣỡng, cẩn thận tình hình tài chính, uy tín của ngân hàng mở L/C trƣớc khi đồng ý xác nhận tín dụng hoặc buộc họ phải ký quỹ 100% số tiền tín dụng L/C.

Trường hợp 4: Ngân hàng thơng báo

Rủi ro sẽ xảy ra với ngân hàng thơng báo trong trƣờng hợp cĩ những L/C sửa đổi phải sau hàng tháng mới thơng báo đƣợc, khách hàng trong nƣớc cần L/C, họ lỡ chuyến hàng, thậm chí cĩ L/C khơng thơng báo đƣợc phải trả lại ngân hàng mở, tốn kém tiền điện phí, khơng thu lại đƣợc của bên mở cũng nhƣ bên ngƣời hƣởng.

Trường hợp 5: Ngân hàng chiết khấu

Sau khi ngân hàng chiết khấu bộ chứng từ gửi hàng của nhà xuất khẩu, khi đến hạn thanh tốn ngân hàng mở L/C vì lý do nào đĩ đã khơng thanh tốn tiền cho ngân hàng chiết khấu. Đây là lý do buộc ngân hàng chiết khấu phải xem xét kỹ mọi yếu tố trƣớc khi chiết khấu bộ chứng từ gửi hàng của nhà xuất khẩu.

1.4.1.4 Các chi phí liên quan đến hoạt động thanh tốn TDCT

Trong quá trình thực hiện thanh tốn hàng hố xuất nhập khẩu, khách hàng phải chi một số khoản phí nhất định nhƣ:

+ Phí thơng báo L/C + Phí thơng báo mở L/C + Phí chiết khấu L/C + Phí sửa chứng từ

+ Phí thanh tốn hay phí mở L/C nhập .v.v...

Phí thanh tốn bao nhiêu là hợp lý đĩ là câu hỏi khách hàng luơn đặt trƣớc khi lựa chọn ngân hàng thực hiện hoạt động thanh tốn XNK. Do phí thanh tốn là

một bộ phận cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh của họ. Nĩ cĩ thể làm tăng (giảm) yếu tố chi phí và ảnh hƣởng trực tiếp tới thu nhập của khách hàng, một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá chất lƣợng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp luơn đặt câu hỏi, làm thế nào để cĩ thể đạt đƣợc lợi nhuận cao nhất, đồng thời khống chế rủi ro ở mức phù hợp. Do vậy buộc các nhà quản lý phải tiến hành phân tích những yếu tố trên một cách chặt chẽ và khoa học. Nhà xuất nhập khẩu thƣờng quan tâm đến mức giá thanh tốn rẻ hay đắt, phù hợp hay khơng phù hợp với mức độ phức tạp của dịch vụ do giá ngân hàng cung cấp.

1.4.2 Các nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu quả. 1.4.2.1 Về phía ngân hàng:

* Các hoạt động hỗ trợ thanh tốn xuất nhập khẩu

Cĩ thể nĩi các hoạt động hỗ trợ thanh tốn xuất nhập khẩu nhƣ cho vay xuất nhập khẩu hay bảo lãnh ảnh hƣởng trực tiếp tới hiệu quả cơng tác thanh tốn xuất nhập khẩu qua NH. Ngân hàng cĩ thể hỗ trợ nhà xuất nhập khẩu dƣới các hình thức cho vay ký quỹ mở L/C, chiết khấu bộ chứng từ gửi hàng hay bảo lãnh nhận hàng hoặc bảo lãnh mở L/C trả chậm.

* Năng lực của nhân viên NH trong quá trình tiếp xúc giữ vai trị chủ đạo và tích cực, thể hiện ở phong cách giao tiếp, tạo ra cho khách hàng ấn tƣợng tốt đẹp về NH. Tính tự tin và xử lý thành thạo các nghiệp vụ: nhận biết đƣợc nhu cầu và mong đợi của khách hàng khi sử dụng dịch vụ

* Khả năng trang bị các phƣơng tiện vật chất kỹ thuật NH là các phƣơng tiện hữu hình mà các khách hàng cĩ thể nhận biết đƣợc tính hiện đại của NH. Nĩ thể hiện ở cấu trúc giao dịch cũng nhƣ các phƣơng tiện phục vụ khách hàng (mạng vi tính, máy mĩc thanh tốn ..v..v..) các phƣơng tiện này trở thành nhân tố chính trong các NH hiện đại để nâng cao chất lƣợng dịch vụ tạo độ tin cậy và chất lƣợng thơng tin đến khách hàng .

1.4.2.2 Các nhân tố từ phía khách hàng:

* Năng lực tham gia quá trình cung ứng dịch vụ

Khả năng diễn đạt đầy đủ, chính xác, rõ ràng nhu cầu của họ đối với NH và sự am hiểu về trình tự xử lý nghiệp vụ..v..v..

Cĩ thể hiểu uy tín của khách hàng ở đây chính là sự kiên quyết thực hiện tất cả các giao ƣớc trong các điều khoản hợp đồng. Một ngƣời cĩ tƣ cách đạo đức tốt thì NH sẽ bớt rủi ro, ngƣợc lại NH sẽ gặp rủi ro khi khách hàng cố tình lừa đảo, trốn tránh nhiệm vụ.

* Năng lực, kinh nghiệm kinh doanh của khách hàng.

Cĩ thể nĩi đây là yếu tố quan trọng hỗ trợ quá trình cung ứng dịch vụ của Ngân hàng đựơc trọn vẹn. Nhà nhấp khẩu dù cĩ uy tín đến mấy nhƣng hiệu quả hoạt động kinh doanh của đơn vị họ kém thì khĩ khăn trong việc hồn trả nợ vay ký quỹ L/C..v..v..

1.4.2.3 Các nhân tố thuộc về mơi trƣờng khách quan * Mơi trƣờng pháp lý

Khi cĩ sự thay đổi lớn của mơi trƣờng pháp lý, đặc biệt là những nƣớc cĩ hệ thống pháp luật chƣa ổn định, thƣờng xuyên sửa chữa, bổ sung, rủi ro thƣờng liên quan tới việc các quốc gia áp đặt các giới hạn xuất nhập khẩu. Trong thực tế những thay đổi này thƣờng khiến các bên xuất nhập khẩu và NH khơng thể thực hiện đƣợc nghĩa vụ của mình làm cho L/C huỷ bỏ, nhiều khi gây thiệt hại cho các bên.

* Mơi trƣờng kinh tế

Sự thay đổi tỷ giá hay các biến động kinh tế cĩ ảnh hƣởng trực tiếp tới giá trị đồng tiền các quốc gia là nguy cơ gây ra thiệt hại lớn cho các bên tham gia thanh tốn.

* Mơi trƣờng tự nhiên

Cĩ thể dẫn tới những rủi ro bất khả kháng nhƣ thiên tai, hoả hoạn..v..v.. làm cho các bên khơng thể thực hiện đƣợc nghĩa vụ của mình do đĩ ảnh hƣởng trực tiếp tới hoạt động thanh tốn giữa các bên liên quan.

KẾT LUẬN

Chƣơng I đã cho chúng ta tất cả những cơ sở lý luận về việc nâng cao hiệu quả trong phƣơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ. Lý luận là vậy, nhƣng thực tế chúng ta đã vận dụng phƣơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ nhƣ thế nào trong thời gian qua và kết quả nhƣ thế nào, việc nâng cao hiệu quả ra sao? Chúng ta hãy tiếp tục tìm hiểu điều này trong chƣơng II sau đây với điểm nghiên cứu là ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gịn Thƣơng tín – Chi nhánh Sài Gịn

CHƢƠNG 2

HIỆU QUẢ THANH TỐN THEO PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SACOMBANK

CHI NHÁNH SÀI GỊN

2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín (Sacombank) (Sacombank)

2.1.1 Một số nét khái quát về Sacombank 2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần (TMCP) Sài Gịn Thƣơng Tín là một trong những ngân hàng TMCP của Việt Nam. Ngân hàng đƣợc thành lập theo:

Giấy phép hoạt động số: 006/NH_CP cấp ngày 15/12/1991 do NHNN VN cấp với thời hạn hoạt động là 20 năm.

Giấy phép thành lập cơng ty số: 05/GV_UB cấp ngày 13/01/1992 do chủ tịch UBND TP.HCM cấp.

Ngân hàng ra đời dựa trên sự thống nhất của các tổ chức tín dụng: Ngân hàng phát triển kinh tế Gị Vấp; Hợp tác xã tín dụng Tân Bình; Hợp tác xã tín dụng Lữ Gia; Hợp tác xã tín dụng Thành Cơng .

Ngân hàng Sài Gịn Thƣơng Tín cĩ:

Tên đầy đủ: Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Sài Gịn Thƣơng Tín Tên tiếng Anh: Sai Gon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank Tên giao dịch: Sacombank

Trụ sở chính: 278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa - Quận 3 - TPHCM Website: www.sacombank.com.vn

Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín (Sacombank) chính thức đƣợc thành lập và đi vào hoạt động vào ngày 21/12/1991, Sacombank xuất phát điểm là một ngân

hàng nhỏ, ra đời trong giai đoạn khĩ khăn của đất nƣớc với số vốn điều lệ ban đầu 3 tỷ đồng và hoạt động chủ yếu tại vùng ven TP.HCM. Sau hơn 19 năm hoạt động, đến nay Sacombank trở thành một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam với:

9.179 tỷ đồng vốn điều lệ, 146.000 tỷ đồng tổng tài sản

Hơn 323 điểm giao dịch tại 45/63 tỉnh thành trong cả nƣớc, một chi nhánh tại Lào và một chi nhánh tại Campuchia

6.180 đại lý thuộc 289 ngân hàng tại 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới

Hơn 7.400 cán bộ nhân viên trẻ, năng động và sáng tạo Hơn 81.000 cổ đơng đại chúng

Là ngân hàng Việt Nam đầu tiên nhận đƣợc gĩp vốn và hỗ trợ kỹ thuật từ International Finance Corporation (IFC) trực thuộc ngân hàng thế giới (World Bank)

Là ngân hàng đầu tiên niêm yết cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam

Là ngân hàng tiên phong khai thác các mơ hình ngân hàng đặc thù dành riêng cho phụ nữ (Chi nhánh 8 tháng 3) và cho cộng đồng nĩi tiếng Hoa (Chi nhánh Hoa Việt). Sự thành cơng của các chi nhánh đặc thù là minh chứng thuyết phục về khả năng phân khúc thị trƣờng độc đáo và sáng tạo của Sacombank

Từ năm 2004, Sacombank đã đƣợc các tổ chức tài chính quốc tế nhƣ IFC, FMO, ADB, Proparco…ủy thác các nguồn vốn cĩ giá thành hợp lý để hỗ trợ các cá nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam thơng qua việc đáp ứng đầy đủ các tiêu chí về minh bạch báo cáo tài chính, cĩ chiến lƣợc phát triển bền vững và năng lực quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro tốt, cĩ mạng lƣới chi nhánh rộng lớn và mục đích sử dụng vốn hợp lý

Vào ngày 16/5/2008, Sacombank tạo nên một bƣớc ngoặt mới trong lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng với việc cơng bố hình thành Tập đồn Sacombank. Việc hình thành mơ hình Tập đồn là điều kiện để phát triển các giải pháp tài chính trọn gĩi với chi phí hợp lý, nhằm tạo ra giá trị gia tăng cho khách

hàng đồng thời nâng cao sức mạnh trong quá trình hội nhập của Sacombank và nhĩm các cơng ty thành viên hoạt động trong các lĩnh vực tài chính và phi tài chính.

Và một trong các sự kiện tiêu biểu của ngân hàng gần đây nhất là vào ngày 28/8/2009 Lãnh đạo ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam do Phĩ Thống đốc thƣờng trực Trần Minh Tuấn đã đến thăm và làm việc với Ban lãnh đạo Sacombank.Tiếp theo đĩ, vào ngày 18/12/2009 Sacombank chính thức khai trƣơng trung tâm dịch vụ khách hàng- kênh tƣơng tác đa phƣơng tiện gĩp phần nâng cao chất lƣợng cơng tác chăm sĩc khách hàng.

Thành viên trực thuộc:

Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Ngân hàng Sài Gịn Thƣơng Tín (Sacombank-SBS);

Cơng ty Cho thuê tài chính Ngân hàng Sài Gịn Thƣơng Tín (Sacombank- SBL);

Cơng ty Kiều hối Ngân hàng Sài Gịn Thƣơng Tín (Sacombank-SBR);

Cơng ty Quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Sài Gịn Thƣơng Tín (Sacombank-SBA);

Cơng ty Vàng bạc đá quý Ngân hàng Sài Gịn Thƣơng Tín (Sacombank- SBJ);

Thành viên liên kết:

Cơng ty cổ phần Đầu tƣ Sài Gịn Thƣơng Tín (STI);

Cơng ty cổ phần Địa ốc Sài Gịn Thƣơng Tín (Sacomreal);

Cơng ty cổ phần Xuất nhập khẩu Tân Định (Tadimex);

Cơng ty cổ phần Đầu tƣ - Kiến trúc - Xây dựng Tồn Thịnh Phát (TTP);

Cơng ty cổ phần Quản lý quỹ đầu tƣ Việt Nam (VFM);

Sacombank cĩ 02 đối tác chiến lƣợc nƣớc ngồi uy tín đang nắm gần 30% vốn cổ phần:

Dragon Financial Holdings thuộc Anh Quốc, gĩp vốn năm 2001;

Sacombank hợp tác hiệu quả với các tổ chức kinh tế trong và ngồi nƣớc nhƣ Hồng Anh Gia Lai, Hữu Liên Á Châu, Trƣờng Hải Auto, Comeco, Trƣờng Phú, Isuzu Việt Nam, Prudential Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, EVN, SJC, Bảo Minh, Habubank, Military Bank, Baruch Education Group Ltd BVI (BEG) – đại diện của City University of New York (CUNY)...

Với những nỗ lực phát triển và sự đĩng gĩp tích cực cho nền tài chính Việt Nam, Sacombank đã nhận đƣợc rất nhiều các bằng khen và giải thƣởng cĩ uy tín trong nƣớc và quốc tế

Năm 2010:

Giải thƣởng "Ngân hàng cĩ dịch vụ ngoại hối tốt nhất Việt Nam năm

2010" do Global Finance bình chọn;

Giải thƣởng “Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam năm 2009” do The Asian Banker bình chọn;

Giải thƣởng “Ngân hàng cĩ dịch vụ quản lý tiền mặt tốt nhất Việt Nam

2010” do The Asset (Hong Kong) bình chọn;

Giải thƣởng "Ngân hàng phát triển những sản phẩm dịch vụ mới thanh tốn qua thẻ Visa tại thị trường Việt Nam" (Sản phẩm thẻ tín dụng quốc tế Visa khơng tài sản đảm bảo và thẻ trả trƣớc Visa – Lucky Gift Card) do Tổ chức thẻ quốc tế Visa bình chọn.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng sacombank chi nhánh sài gòn (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)