4. Kết cấu đề tài
3.1 Định hƣớng phát triển của Sacombank trong thời gian tới
3.1.1 Định hƣớng chung
* Các chỉ tiêu kinh doanh mà Sacombank đã đạt đƣợc trong năm 2010: - Vốn điều lệ đạt hơn 9.179 tỷ đồng, tăng 37% so với cuối năm trƣớc.
- Tổng tài sản đạt khoảng 146.000 tỷ đồng, tăng 48,26% so với cuối năm trƣớc.
- Tổng nguồn vốn huy động quy VND đạt trên 129.000 tỷ đồng, tăng 49,42% so với cuối
năm trƣớc.
- Tổng dƣ nợ cho vay quy VND đạt khơng dƣới 80.000 tỷ đồng, tăng 44,08% so với cuối
năm trƣớc.
- Lợi nhuận trƣớc thuế đạt 2.400 tỷ đồng, tăng 26,25% so với năm 2009. - Phân phối cổ tức năm 2009 bằng cổ phiếu với tỷ lệ 14-16%/vốn cổ phần - Các chỉ tiêu chất lƣợng, gồm:
+ Tỷ lệ cho vay/huy động : 60-70% + Tỷ lệ nợ quá hạn tối đa : <2%
+ Tỷ suất lợi nhuận/tổng tài sản bình quân : 1,4-1,6% + Tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu bình quân : 14-16% + Tỷ lệ an tồn vốn : 9-11%
- Nâng cấp Chi nhánh Campuchia và Chi nhánh Lào thành ngân hàng 100% vốn Sacombank (Giai đoạn 2010-2012), xem xét thành lập mới một số chi nhánh. * Kế hoạch tăng vốn điều lệ trong năm 2010:
Thực hiện Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đơng thƣờng niên năm 2009, mức vốn điều lệ đƣợc tăng thêm 2.479.130.610.000 đồng, đạt mức 9.179.483.610.000 đồng đến cuối năm 2010. Đợt tăng vốn điều lệ dự kiến sẽ đƣợc chào bán trong quý II/2010 bằng: (1) Trả cổ tức 15% bằng cổ phiếu cho cổ đơng hiện hữu; (2) Chào bán thêm cổ phiếu cho cổ đơng hiện hữu theo tỷ lệ 10:2 với giá bán: 12.000 đồng/cổ phần; (3) Chào bán 13.400.706 cổ phiếu cho một số
cán bộ cốt cán với giá: 12.000 đồng/cổ phần. Sacombank sẽ tiến hành các thủ tục xin phép Ngân hàng Nhà nƣớc và Ủy ban Chứng khốn Nhà nƣớc để thực hiện các thủ tục phát hành theo đúng quy định của pháp luật.
Mức vốn điều lệ cần đạt đƣợc đến cuối năm 2010: 9.179.483.610.000 đồng Mức vốn điều lệ tính đến cuối năm 2009: 6.700.353.000.000 đồng
Vốn điều lệ cần tăng thêm trong năm 2010: 2.479.130.610.000 đồng
* Mục tiêu hoạt động: Mục tiêu của Sacombank là nâng cao sức cạnh tranh giữa các ngân hàng trong nƣớc và ngân hàng nƣớc ngồi, hoạt động đa năng, kết hợp bán buơn bán lẻ, mở rộng các dịch vụ ngân hàng. Tất cả nhằm phục vụ phát triển kinh tế trong nƣớc, đồng thời xây dựng một phong cách kinh doanh hiện đại, đa dạng hĩa các loại hình dịch vụ. Từ đĩ, khẳng định đƣợc vị thế của ngân hàng trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế.
* Phƣơng châm hoạt động của Sacombank: NH luơn đề ra phƣơng châm hoạt động cho tồn bộ hệ thống các phịng ban, các phịng nghiệp vụ và tồn thể các cán bộ nhân viên của NH. Cụ thể:
- Đối với ngân hàng: luơn đặt phƣơng châm An tồn- Hiêu quả- Tăng truỏng lên hàng đầu. An tồn trong mọi lĩnh vực kinh doanh; Hiệu quả mang lại ý nghĩa kinh tế xã hội; Tăng trƣởng phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế đất nƣớc và chính sách tiền tệ của ngân hàng.
- Đối với khách hàng: luơn đem đến cho khách hàng sự an tồn khi gửi tiền, phục vụ nhanh chĩng, kịp thời với chất lƣợng cao và chi phí hợp lý.
3.1.2 Định hƣớng phát triển trong hoạt động thanh tốn tín dụng chứng từ
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng mà hoạt động TTQT nĩi chung và hoạt động TDCT nĩi riêng đem lại cho Sacombank, NH cần cĩ chiến lƣợc phát triển và hồn thiện nghiệp vụ TDCT để giữ vững và mở rộng thị phần thanh tốn, nâng cao hơn
nữa chất lƣợng phục vụ, khả năng thu hút khách hàng cũng nhƣ nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng.
Để đạt đƣợc điều này, NH phải luơn thực hiện phƣơng châm thu hút khách hàng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng bởi tiềm lực khách hàng trong nƣớc đã trở thành bộ phận quan trọng đối với hoạt động thanh tốn TDCT của ngân hàng. Ngồi ra, NH tiếp tục nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động thanh tốn TDCT, phát triển tốt hoạt động kinh doanh ngoại tệ, tìm kiếm khách hàng mới và các dự án đầu tƣ hiệu quả, đặc biệt phục vụ phát triển hoạt động XNK và kinh tế đối ngoại.
Bên cạnh đĩ, phịng hỗ trợ kinh doanh ở các chi nhánh và phịng thanh tốn quốc tế nghiên cứu trình Sacombank về những vấn đề cịn vƣớng mắc trong cơ chế thanh tốn xuất nhập khẩu nhƣ: tỷ lệ ký quỹ, quy trình thực hiện mở L/C trả ngay, trả chậm, quy trình chiết khấu… nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong quan hệ tồn diện với chi nhánh Sài Gịn.
Rà sốt các doanh nghiệp đang quan hệ tín dụng, đánh giá mức độ quan hệ tồn diện để đề xuất ƣu đãi hợp lý về lãi suất vay, phí thanh tốn, tỷ lệ ký quỹ mở L/C… đối với từng doanh nghiệp.
Căn cứ vào định hƣớng phát triển trong các năm tới, đặc biệt là năm 2011, cùng với việc nhận định các hiệu quả cơng tác thanh tốn LC xuất nhập khẩu tại chi nhánh Sài Gịn, tơi xin đề xuất một số giải pháp sau nhằm nâng cao hiệu quả và mở rộng phƣơng thức TDCT.
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả phƣơng thức TDCT
3.2.1 Về phía Ngân hàng Nhà nƣớc
3.2.1.1 Hồn thiện hệ thống luật pháp về Thanh tốn quốc tế, trƣớc hết là phƣơng thức tín dụng chứng từ
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ hiện nay, để tối đa hĩa lợi ích và giảm thiểu rủi ro, các quốc gia đều phải điều chỉnh chính sách và củng cố hệ thống tài chính- ngân hàng một cách tích cực. Đặc biệt là những nƣớc cĩ nền kinh tế đang phát triển và trong giai đoạn đầu của quá trình hội nhập nhƣ Việt Nam, thì việc hồn thiện hệ thống pháp lý về hoạt động tài chính- ngân hàng là hết sức cần thiết.
Cho đến nay ở Việt Nam vẫn chƣa cĩ luật hay pháp lệnh riêng về hoạt động TTQT. Thực tiễn các doanh nghiệp và các NHTM khi tham gia thanh tốn TDCT hay gặp nhiều rủi ro, tranh chấp và xung đột pháp luật, mặc dù họ đã tìm mọi cách bảo vệ mình. Vì vậy, việc soạn thảo, bổ sung, hồn chỉnh các văn bản pháp luật cho hoạt động TTQT là rất cần thiết cho các NHTM Việt Nam, đồng thời cịn là cơ sở để tịa án, trọng tài áp dụng khi xét xử các vụ tranh chấp giữa các đối tác trong quan hệ TTQT. Bên cạnh đĩ, cần cĩ những văn bản dƣới luật (pháp lệnh, nghị định) quy định rõ ràng, cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi các bên tham gia cũng nhƣ các giải pháp xử lý trong trƣờng hợp cĩ tranh chấp, xung đột pháp luật giữa quy tắc quốc tế và luật pháp quốc gia trong TTQT nĩi chung và phƣơng thức thanh tốn TDCT nĩi riêng (vì L/C đang và chắc chắn là phƣơng thức chủ yếu trong TTQT). Xung đột trong hợp đồng thƣơng mại xảy ra khi một trong các bên tham gia ký kết hợp đồng khơng thực hiện đúng và đủ các nghĩa vụ đã qui định trong hợp đồng, ví dụ nhƣ: bên xuất khẩu (nƣớc ngồi) giao hàng sai qui cách, giao hàng chậm, bên nhập khẩu(Việt Nam) nhận hàng khơng trả tiền. Bên xuất khẩu khơng chịu, hai bên đơi co với nhau, lời qua tiếng lại dẫn tới xung đột. Thơng thƣờng khi xảy ra xung đột cĩ một vài phƣơng pháp giải quyết:
- Đầu tiên là hịa giải. Tốt nhất là hai bên ngồi lại đàm phán với nhau để đƣa ra phƣơng pháp giải quyết tốt nhất. Điều này vừa tiện lợi, vừa khơng tốn chi phí và thời gian cho kiện tụng.
- Bên cạnh đĩ, nếu việc hịa giải khơng thành, thì phải nhờ tới Tịa án hoặc ra Trọng tài kinh tế.
Qua trƣờng hợp trên cho ta thấy, khi hai bên ký kết hợp đồng thƣơng mại thì phải thỏa thuận, quy định trên hợp đồng áp dụng luật pháp bên nào để khi cĩ tranh chấp, xung đột xảy ra thì chỉ cần dẫn chiếu vào đĩ mà giải quyết.
3.2.1.2 Thực hiện cơng tác kiểm tốn hoạt động Thanh tốn quốc tế tại các Ngân hàng thƣơng mại
Nếu việc ban hành các văn bản pháp luật cho hoạt động TTQT là việc tạo ra luật chơi cho các NH thì cơng tác kiểm tốn hoạt động TTQT đƣợc xem là việc kiểm tra xem các NH đã tuân thủ đúng luật lệ hay chƣa.
Ở Việt Nam hoạt động thanh tốn kiểm tốn đƣợc thực hiện bởi hệ thống kiểm tốn nhà nƣớc và một số cơng ty kiểm tốn xuyên quốc gia. Tuy nhiên việc kiểm tốn chỉ chú trọng đến cơng tác tín dụng, kế tốn, ngân quỹ, chƣa cĩ một chƣơng trình kiểm tra chuyên sâu hoặc đột xuất trên lĩnh vực TTQT.
Trong xu thế hội nhập quốc tế về NH ngày nay, hoạt động TTQT ngày càng đa dạng, phức tạp và rủi ro hơn. Vì vậy, việc kiểm tốn hoạt động TTQT là rất cần thiết cho các NH.
NH nhà nƣớc cần cĩ đội ngũ chuyên mơn, ban thanh tra đƣợc đào tạo chuyên mơn trong lĩnh vực TTQT của NH thƣơng mại. Hiện nay ban thanh tra chỉ chú trọng đến hoạt động tín dụng, quỹ tiền tệ hoặc các hoạt động kinh doanh tiền tệ của NH mà khơng cĩ sự quan tâm đặc biệt đến một hoạt động cũng khơng kém phần quan trọng đĩ là TTQT.
Bên cạnh đĩ việc thanh tra giám sát phải đƣợc thực hiện định kỳ hoặc đột xuất khơng báo trƣớc nhằm các trƣờng hợp che giấu sai sĩt, chạy tội. Việc thanh tra phải mang tính chủ động nghĩa là khơng phải đợi sự việc xảy ra mới thực hiện kiểm tra để tìm sai sĩt, bắt lỗi mà phải nhanh chĩng phát hiện và tìm giải pháp cho những tình huống đĩ đồng thời đƣa ra những quy định đƣợc rút ra từ những tranh chấp để hình thành nên các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động TTQT.
3.2.1.3 Tăng cƣờng đào tạo, tập huấn, phổ biến kiến thức Thanh tốn quốc tế, đặc biệt là phƣơng thức tín dụng chứng từ
Đa số các doanh nghiệp xuất nhập khẩu chƣa nắm kỹ các quy tắc TTQT trong khi nhu cầu TTQT ngày càng tăng do Việt Nam đang dần hội nhập thƣơng mại quốc tế. Vì thế, NHNN nên tăng cƣờng phổ biến các kiến thức cơ bản nhƣ: UCP 600, Incoterms 2000 và các văn bản pháp luật về TTQT của các nƣớc cĩ liên quan cho các doanh nghiệp đang thực hiện hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hiểu rõ hơn.
3.2.2 Về phía Sacombank
a. Quy trình thanh tốn L/C hàng nhập
Cĩ thể nĩi quy trình thanh tốn là nhân tố trực tiếp tác động đến thanh tốn tín dụng.Vì vậy, cơng tác hồn thiện quy trình thanh tốn L/C cần đƣợc chú trọng hơn nữa.
* Hồn thiện quy trình thanh tốn L/C hàng nhập + Định mức ký quỹ một cách hợp lý
Nếu định mức ký quỹ thấp rất cĩ thể mang tới rủi ro khơng thanh tốn hay rủi ro tỷ giá. Nhƣng nếu định mức trên cao sẽ gây khĩ khăn cho nhà nhập khẩu, nhà nhập khẩu sẽ sẵn sàng từ bỏ ngân hàng chuyển sang giao dịch với ngân hàng khác và chấp nhận mức ký quỹ thấp hơn. Chính vì vậy khi xác nhận định mức kí quỹ ngân hàng cần dựa vào những yếu tố sau đây:
- Uy tín và khả năng thanh tốn của nhà nhập khẩu. Nếu nhà nhập khẩu là khách hàng giao dịch lâu năm, cĩ uy tín thanh tốn đối với ngân hàng thì cĩ thể qui định mức kí quỹ thấp. Ngƣợc lại nếu khách hàng lần đầu tiên đến quan hệ mở L/C thì phải yêu cầu ký quỹ cao cĩ thể lên tới 100% trị giá thanh tốn hoặc phải cĩ tài sản đảm bảo hay tìm ngƣời bảo lãnh.
- Thẩm định mặt hàng nhập khẩu về là gì, cĩ thuộc danh mục hàng hĩa cấm nhập khơng; tình hình thanh tốn của doanh nghiệp cĩ tốt khơng, cĩ vƣợt hạn mức cấp tín dụng chƣa.
- Xem xét doanh nghiệp nhập hàng hĩa về để sản xuất hay thƣơng mại, tùy theo loại hình nhập khẩu mà đƣa ra mức ký quỹ phù hợp.
- Biến động về tỷ giá: thời kỳ tỷ giá biến động mạnh, ngân hàng phải điều chỉnh tỷ lệ ký quỹ để tránh rủi ro về tỷ giá.
+ Cân nhắc các điều kiện thanh tốn
Tại Sacombank hay xảy ra trƣờng hợp hàng hố đến trƣớc bộ chứng từ thanh tốn. Nếu để quá thời hạn nhà nhập khẩu phải chịu thêm phí lƣu kho nên họ thƣờng yêu cầu nhà xuất khẩu cho phép gửi 1/3 bộ chứng từ trực tiếp tới nhà nhập khẩu và 2/3 cịn lại gửi qua ngân hàng. Trong trƣờng hợp này nếu chấp nhận điều kiện đĩ thì vận đơn phải theo lệnh của ngân hàng mở LC để đảm bảo quyền định đoạt và kiểm sốt bộ chứng từ cho ngân hàng thơng qua hình thức ký hậu.
Địi tiền bằng điện là hình thức trong đĩ bảo lƣu quyền địi lại. Nghĩa là sau khi chuyển tiền bằng điện thanh tốn cho ngƣời bán, nếu bộ chứng từ cĩ bất hợp lệ và nhà nhập khẩu từ chối thanh tốn thì ngân hàng mở cĩ quyền địi nhà xuất khẩu hồn tiền lại. Nhƣng thực tế khả năng hồn tiền của nhà xuất khẩu là rất khĩ, khĩ tránh khỏi tranh chấp. Do vậy trƣớc khi quyết định mở L/C với những hình thức địi tiền nhất định Sacombank phải nghiên cứu kỹ lƣỡng khả năng thanh tốn, uy tín của nhà xuất khẩu.
b. Hồn thiện qui trình thanh tốn L/C hàng xuất
+ Ngân hàng thơng báo sau khi nhận đƣợc L/C bằng điện khơng đầy đủ và khơng rõ ràng cĩ thể khơng xác định đƣợc mẫu điện. Trong trƣờng hợp này ngân hàng thơng báo phải yêu cầu ngân hàng mở thƣ tín dụng mở lại hoặc cung cấp mã test chính xác.
+ Thực hiện chiết khấu bộ chứng từ và trƣớc khi chiết khấu Sacombank cần nghiên cứu kỹ:
- Tình hình kinh tế chính trị của nhà nƣớc nhập khẩu
- Xem xét khả năng thanh tốn của nhà xuất khẩu, ngân hàng mở và nhà nhập khẩu
3.2.2.2 Tăng cƣờng cơng tác cố vấn khách hàng, tìm kiếm khách hàng và tạo sự cân bằng giữa khách hàng nhập khẩu và khách hàng xuất khẩu
a. Đối với đơn vị xuất khẩu
Các đơn vị xuất khẩu thƣờng gây ra rủi ro cho ngân hàng thơng báo, ngân hàng chiết khấu khi họ lập một bộ chứng từ khơng hồn hảo và bị từ chối thanh tốn. Để tránh rủi ro trên ngân hàng cĩ thể cố vấn giúp họ những vấn đề sau:
+ Cố vấn cho họ yêu cầu bên mua mở cho mình mình một L/C bảo đảm nhất. Hiện nay là loại L/C khơng hủy ngang cĩ xác nhận và miễn truy địi.
+ Cố vấn cho nhà xuất khẩu chọn ngân hàng mở L/C, ngân hàng thanh tốn cĩ uy tín, quan hệ tốt và thƣờng xuyên thanh tốn .
+ Cố vấn cho đơn vị cách thức địi tiền bằng điện hay bằng thƣ.
+ Cố vấn cho khách hàng những điều khoản quan trọng nhƣ thời hạn giao hàng, thời hạn L/C, ngày và nơi hết hiệu lực cho việc xuất trình chứng từ
Nhà nhập khẩu cĩ thể gây ra rủi ro cho ngân hàng khi họ mất khả năng thanh tốn hoặc vi phạm cam kết. Để đem lại lợi ích cho họ và bảo vệ quyền lợi cho ngân hàng thì Sacombank cần cố vấn cho họ một số vấn đề sau:
+ Cố vấn xem nên mở L/C loại nào, xem xét kỹ các điều khoản, điều kiện thƣơng mại trong L/C để khơng gây bất lợi cho nhà nhập khẩu cũng nhƣ cho Sacombank, chú ý khơng nên đƣa quá nhiều điều khoản vào L/C dẫn đến sai sĩt. + Cố vấn cho họ biết khi nào nên chấp nhận các yêu cầu của bên bán khi mở L/C, sửa đổi L/C để khơng gây tổn hại tới lợi ích.
Bên cạnh việc cố vấn khách hàng thì việc tìm kiếm khách hàng cũng rất quan trọng, nĩ giúp cho ngân hàng tăng thêm thu nhập cũng nhƣ lợi nhuận. Vì thế ngồi bộ phận TTQT thì bộ phận quan hệ khách hàng cũng giữ một vai trị quan trọng. Và