4. Kết cấu đề tài
3.3.2 Đối với Sacombank
Cung ứng dịch vụ XNK trọn gĩi cho khách hàng để kiểm sốt tồn diện và tránh các rủi ro: tiến hành ký kết hợp đồng liên kết với các doanh nghiệp dịch vụ Logistics (nhƣ Cơng ty vận chuyển/Đại lý hãng tàu/Đại lý giao nhận hàng hĩa), cơng ty bảo hiểm và cơng ty tƣ vấn để cung cấp cho khách hàng những dịch vụ liên quan đến XNK hàng hĩa. Trong đĩ, Sacombank sẽ thực hiện cơng việc tƣ vấn, hƣớng dẫn khách hàng về nghiệp vụ chứng từ, nhƣ: phát hành L/C, thanh tốn XNK theo hình thức nhờ thu qua ngân hàng hoặc chuyển tiền đi nƣớc ngồi.
Tập trung tiếp thị các khách hàng lớn thuộc các ngành hàng cĩ kim ngạch XNK hàng đầu tại TP.HCM nhƣ: Xăng dầu, sắt thép, phân bĩn, xi măng, cao su. Mục tiêu lợi nhuận thu đƣợc với các khách hàng lớn kể trên là từ đầu tƣ tín dụng xuất nhập khẩu nên sẽ áp dụng một chính sách chăm sĩc đặc biệt và khuyến mãi về phí dịch vụ cạnh tranh nhất. Đây là những khách hàng cĩ uy tín và mức độ rủi ro đƣợc đánh giá là thấp.
Thành lập quỹ phịng ngừa rủi ro thanh tốn quốc tế: Quỹ phịng ngừa rủi ro thanh tốn quốc tế lập tại Hội sở Sacombank. Nguồn hình thành cĩ thể trích lập từ quỹ dự phịng rủi ro chung, hoặc do CNSG đĩng gĩp với một tỷ lệ nhất định trên cơ
sở doanh số hoạt động thanh tốn quốc tế. Khi cĩ những rủi ro phát sinh, CNSG cĩ thể đề nghị trích quỹ phịng ngừa rủi ro để bù đắp các thiệt hại phát sinh.
Đối với ngân hàng đại lý, Sacombank cần thƣờng xuyên tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong hoạt động thanh tốn quốc tế, đánh giá, cập nhật định kỳ các thơng tin về ngân hàng đại lý để tránh những rủi ro khơng đáng cĩ.
Đẩy mạnh hơn nữa nghiệp vụ phát hành L/C miễn ký quỹ lúc mở L/C đối với những doanh nghiệp cĩ hạn mức tín dụng và tài sản thế chấp tại Sacombank để khuyến khích, giữ và thu hút khách hàng lớn.
Rà sốt lại quy chế quy trình thƣờng xuyên và cĩ kết hợp học hỏi, so sánh với các ngân hàng bạn để cĩ những điều chỉnh hợp lý, cạnh tranh và phát hiện những rủi ro mà Sacombank chƣa thấy; sửa đổi quy trình thanh tốn của từng phƣơng thức TTQT để đảm bảo đúng chuẩn mực quốc tế về nghiệp vụ TTQT. Đồng thời, phát triển các dịch vụ kèm theo, dịch vụ hỗ trợ, dịch vụ tƣ vấn tốt cho khách hàng. Nắm chắc tiến trình hội nhập của kinh tế trong nƣớc với kinh tế thế giới, chuẩn bị đủ điều kiện, đảm bảo an tồn thanh tốn khi các doanh nghiệp hội nhập vào kinh tế khu vực và tồn cầu. Tăng cƣờng hoạt động phối hợp, liên kết, trao đổi thơng tin trong và ngồi nƣớc đảm bảo an tồn trong hoạt động thanh tốn quốc tế.
KẾT LUẬN
Chƣơng III đã đề ra một số giải pháp cơ bản và đồng bộ từ phía Sacombank và ngân hàng Nhà nƣớc nhằm gĩp phần nâng cao hiệu quả trong phƣơng thức thanh tốn TDCT. Quá trình phát triển cịn dài và thử thách cũng cịn nhiều, song với mong muốn đƣợc đĩng gĩp cho sự nghiệp kinh doanh và phát triển của các ngân hàng nĩi chung và tại Sacombank nĩi riêng, tơi muốn mọi ngƣời cùng tơi chia sẻ những phân tích, nhận định và những giải pháp mà tơi đã nghiên cứu và đĩng gĩp.
KẾT LUẬN
Với những chuyển biến mạnh mẽ và tích cực, nền kinh tế Việt Nam đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ, đặc biệt là ngành NH. NH thƣơng mại Việt Nam đang dần dần khẳng định tên tuổi của mình với các NH thƣơng mại trên thế giới cả về nghiệp vụ lẫn dịch vụ đáp ứng cho khách hàng.
Tuy nhiên, trong giai đoạn cạnh tranh khốc liệt nhƣ hiện nay, mỗi một NH khơng thể bằng lịng với những thành tựu mình đạt đƣợc mà phải khơng ngừng hồn thiện nghiệp vụ, tác phong quốc tế, nâng cao hiệu quả phục vụ khách hàng. Để thực hiện đƣợc điều đĩ mỗi NH thƣơng mại cũng nhƣ NH nhà nƣớc cần phải cĩ một chính sách phát triển đúng đắn, hợp lý, bắt kịp nhịp độ phát triển của các NH trên thế giới.
Cĩ thể nĩi mục tiêu “hiệu quả” gắn liền với hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại các NH thƣơng mại nĩi chung và Sacombank nĩi riêng từ lúc thành lập cho tới nay. Bằng lợi thế sẵn cĩ của mình: vốn, kinh nghiệm, uy tín trong lĩnh vực tài chính, tín dụng, TTQT nên Sacombank đã trở thành ngƣời bạn đƣờng của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, gĩp phần khơng nhỏ vào quá trình thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của cả nƣớc. Tuy nhiên, trƣớc sự đổi biến đổi mạnh mẽ, liên tục của mơi trƣờng chính trị, kinh tế, xã hội Sacombank đã và đang phải đối mặt khơng ít nhứng khĩ khăn, trở ngại, đĩ chính là những nhân tố làm giảm “hiệu quả” cơng tác thanh tốn xuất nhập khẩu, đặc biệt là bằng phƣơng thức tín dụng chứng từ - một phƣơng thức đang đƣợc áp dụng phổ biến. Trƣớc tình hình đĩ ban lãnh đạo và các cán bộ ngân hàng cần phải phát huy hơn nữa uy tín, thế mạnh và những thành quả đã đạt đƣợc. Giải quyết những vƣớng mắc, tồn tại trong việc nâng cao hiệu quả cơng tác thanh tốn xuất nhập khẩu, củng cố và nâng cao hơn nữa vị thế của ngân hàng. Hy vọng rằng những kiến nghị sẽ đĩng gĩp một phần nào đĩ trong việc nâng cao hiệu quả cơng tác thanh tốn TDCT tại Sacombank.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách:
1. Phĩ giáo sư.Tiến sĩ Nguyễn Thị Mùi (2004). Nghiệp vụ Ngân hàng thương
mại. NXB Thống Kê. Hà Nội
2. Tiến sĩ Nguyễn Văn Tiến (2005). Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. NXB Thống Kê. Hà Nội
3. Tiến sĩ Trầm Thị Xuân Hương (2008). Thanh tốn quốc tế. NXB Lao Động- Xã Hội. TP.HCM Các trang web: 1. ngoaithuong.vn 2. vnbaorg.info 3. my.opera.com/prohockinhdoanh 4. google.com.vn 5. sacombank.com.vn 6. www.saga.vn/luatkinhdoanh/luatquocte
Các tài liệu gốc của Ngân hàng Sacombank:
1. Quy trình nghiệp vụ L/C xuất nhập khẩu của Sacombank tại chi nhánh Sài Gịn
2. Báo cáo thường niên của Sacombank