Đó là sự chuyển đổi từ một nền sản xuất dựa vào tài nguyên, lao động là chính sang một nền sản xuất dựa vào trí tuệ con ngời là chính.
2.2.1. Hệ thống giáo dục từ mẫu giáo đến đại học
Từ ngày 1/4/1947, Luật giáo dục trờng học bắt đầu có hiệu lực. Các tr- ờng quốc dân đợc đổi tên trở lại thành trờng tiểu học. Đồng thời, từ nông thôn cho đến thành thị trên toàn Nhật Bản cũng ngay lập tức áp dụng chế độ mới cho các trờng trung học bậc thấp (3 năm). Vào năm sau (1948), đến lợt các tr- ờng trung học bậc cao (3 năm) thực hiện chế độ này. Tháng 5/1949, chế độ đại học quốc lập mới (4 năm) cũng bắt đầu thực thi. Vậy là liên tiếp trong 3 năm, hệ thống trờng học ở Nhật Bản đã đợc tổ chức lại theo mô hình hoàn toàn mới.
Tuy nhiên, điều này đã gây nhiều bối rối cho chính quyền Nhật Bản vì sự chuyển đổi một cách quá nhanh từ hệ thống 6 - 5 - 3 - 3 trớc chiến tranh sang hệ thống 6 - 3 - 3 - 4 mới và nâng chơng trình giáo dục bắt buộc lên 9 năm. Thực ra, từ tháng 10/1946, Uỷ ban cải cách giáo dục đã bắt đầu bàn về chế độ trờng học 6 - 3. Cũng theo quyết định này, kể từ đó cho đến khi tổ chức lại toàn bộ hệ thống giáo dục tiểu học sẽ phải hoàn thành trong thời gian tối đa là 7 năm, khi bắt đầu thực hiện hệ thống trung học mới, chứ không phải trong một thời gian ngắn mấy tháng. Vậy mà Luật giáo dục trờng học đã buộc phải thực thi ngay sau ngày công bố.
Lòng mong muốn và nhiệt tâm của nhân dân Nhật Bản đối với giáo dục trờng học trong bối cảnh đó thực tế là rất lớn. Đặc biệt, việc thực thi kế hoạch 9 năm giáo dục nghĩa vụ trong tình hình tài chính khốn khó lúc bấy giờ đã đặt một gánh quá nặng lên vai dân chúng. Việc những nhà giáo dục và d luận quần chúng Nhật Bản đòi hỏi du nhập hệ thống mới một cách nhanh chóng, một mặt nó phản ánh cái nhìn đúng dắn, nhng mặt khác nó thể hiện sự vội vàng của một số ngời trong Bộ t lệnh quân Đồng minh và trong nhân dân. Bộ trởng Bộ Giáo dục lúc đó là Kataro Tanaka đã nhiều lần đề nghị với Mac
Arthur nên thực hiện việc chuyển từ hệ thống cũ sang hệ thống mới theo từng giai đoạn một, bắt đầu từ trờng tiểu học và kết thúc ở bậc đại học, song song với nhịp độ phục hồi nền kinh tế nhng Bộ t lệnh quân chiếm đóng vẫn yêu cầu Nhật Bản phải thực hiện hệ thống 6 - 3 ngay lập tức từ năm 1947 và bằng mọi giá, chỉ trong 3 năm sẽ bao gồm cả 4 trình độ: tiểu học, trung học bậc thấp, trung học bậc cao và đại học.
Để chuyển sang hệ thống mới, phần lớn các trờng áp dụng theo phơng thức sau: tiểu học giữ nguyên, các trờng trung học 5 năm cộng thêm 1 năm nữa để có cả trờng trung học bậc thấp và trung học bậc cao. Phần lớn trờng trung học bậc cao bỏ bớt năm đầu rồi sát nhập với trờng trung học bậc cao khác để trở thành trờng đại học đa khoa, ngang với các trờng đại học cũ trớc chiến tranh. Tuy nhiên, việc thực hiện rất phức tạp.
Dù những d luận đòi hỏi bình đẳng hóa giáo dục xuất hiện ở Nhật Bản ngay từ trớc chiến tranh. Nhng cũng phải thừa nhận rằng, những áp lực từ phía quân chiếm đóng nhằm “phi quân sự hóa” đã có tác dụng trong việc thúc đẩy công cuộc cải cách đi tới thành công.
Mặc dù, gặp không ít những khó khăn trong hoàn cảnh đất nớc vừa bị tàn phá trong cuộc đại chiến hai nhng nhân dân Nhật Bản đã vợt lên trên hết để đạt đợc những thành quả lớn trên mọi lĩnh vực, “sự thần kỳ” về kinh tế, “kỷ nguyên bùng nổ giáo dục”.
Và từ đó đến nay, nền giáo dục Nhật Bản đã diễn ra nhiều lần cải cách nhằm thay đổi cho phù hợp với tình hình nhng về cơ bản hệ thống giáo dục năm 1947 vẫn đợc giữ nguyên.
2.2.1.1. Giáo dục mẫu giáo
Dới chế độ giáo dục mới, giáo dục học đờng gồm 4 cấp: tiểu học, trung học, cao đẳng và đại học. Tuy nhiên, ở Nhật Bản tuổi học (3 - 5) - giáo dục mẫu giáo vẫn nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Mục đích của giáo dục mẫu giáo là “tạo một hoàn cảnh thích đáng,
Về phơng pháp giáo dục mẫu giáo là chơi mà học, học mà chơi. Trong cuốn “Giáo dục Nhật Bản hiện đại” nói đến trách nhiệm của các cô giáo nuôi dạy trẻ mẫu giáo là “không phải là những ngời để mà trừng phạt, bắt buộc trẻ em làm những việc các em không thích, trái lại họ là những ngời chị, ngời mẹ, bao giờ cũng hiền dịu, dạy bảo dỗ dành các em. Do đó, giáo dục mẫu giáo đối với trẻ em cũng nh một đại gia đình với đời sống tập thể - đến đây trẻ em đợc chơi, đợc học, đợc thầy bạn chiều chuộng trìu mến”.
Với phơng pháp giáo dục nh vậy, những năm sau chiến tranh, số lợng các em ở tuổi mẫu giáo đến trờng ngày một đông. Năm 1952 là 370.667 học sinh; năm 1954 là 611.609; năm 1956 là 651.235 học sinh. Năm này, cả nớc có 6.141 trờng mẫu giáo.
Bảng 2.1: Số học sinh, trờng, giáo viên mẫu giáo những năm sau chiến tranh
Năm Số trờng Giáo viên Học sinh Tổng
Nam Nữ
1952 2. 837 14. 165 189. 506 181. 161 370. 6671954 4. 471 21. 607 313. 443 298. 116 611. 609 1954 4. 471 21. 607 313. 443 298. 116 611. 609 1956 6. 141 26. 970 334. 545 316. 690 651. 235
Nguồn: [1, tr.118]
Trong những năm 90, tỷ lệ trẻ em đến trờng mẫu giáo là 48% và tỷ lệ này đã tăng lên 50% trong năm 1996 [17, tr.450]. Đây là tỷ lệ không cao. Bởi vì phụ nữ Nhật Bản thờng ở nhà làm nội trợ và nuôi dạy con cái (những ngời có từ 2 con trở lên), hay họ chỉ đi làm nửa buổi. Hơn nữa giáo dục mẫu giáo dù không phải là giáo dục bắt buộc nhng học phí gửi trẻ lại rất cao, nên các tr- ờng trẻ t thục cũng đợc mở rất nhiều. Theo số liệu tháng 5/1991, có khoảng 70% trẻ em ở tuổi mẫu giáo đợc thu hút vào các trờng t thục, với 15.041 tr- ờng, 1.977.611 trẻ, 110.351 giáo viên.
Năm 2000, tổng số nhà trẻ trong và ngoài nhà nớc là 14.451 trờng, với 1.778.682 trẻ.
Sang những năm đầu thế kỷ XXI, tỷ lệ học sinh mẫu giáo giảm, năm 2005 có 1.010.000 trẻ, năm 2007 là 809.000, năm 2008 là 709.000 [59]. Tuy nhiên ở Nhật Bản giáo dục mẫu giáo rất đợc coi trọng vì đây là tiền đề để các em có thể học tập tốt ở chơng trình tiểu học.
2.2.1.2. Giáo dục tiểu học
Trớc chiến tranh, giáo dục tiểu học gọi là trờng Quốc dân khóa sơ đẳng 6 năm, sau chiến tranh đợc thay bằng trờng tiểu học nên việc cải cách thực chất là thay đổi về nội dung giảng dạy.
Ngay sau chiến tranh, chính quyền chiếm đóng yêu cầu không đợc dạy 3 môn thuộc chơng trình tiểu học cũ là Tu thân, Địa lý, Lịch sử Nhật Bản do không phù hợp với nội dung giáo dục mới. Các môn này chỉ đợc dạy trở lại sau khi đã sửa chữa cho phù hợp với quan niệm mới và chế độ mới ở Nhật Bản. Theo đó, chơng trình học văn hóa bao gồm các môn: Quốc ngữ, Ngoại ngữ, Âm nhạc, Toán, Lý, Hóa, Khoa học, Thủ công, Hội họa, Nữ công, Nội trợ và Thể dục.
Ngoài các môn trên, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bậc tiểu học có thêm một môn học mới gọi là Khoa học xã hội. Đây là một môn học mới từ trớc đến nay cha có trong lịch sử giáo dục Nhật Bản. Mục đích của môn học này là nhằm làm cho trẻ em hiểu rõ mối tơng quan giữa cá nhân và xã hội, làm thế nào để dung hòa giữa cá nhân với cộng đồng, tập thể. Để thực hiện mục tiêu này, môn Khoa học xã hội đợc đa ngay vào năm học đầu tiên của bậc tiểu học.
Về phơng pháp giảng dạy môn này, trớc hết giáo viên phải cố gắng làm cho trẻ em am hiểu cách sinh hoạt của gia đình, trờng học, sinh hoạt của các gia tập thể, các địa phơng và cả nớc. Đồng thời, môn học này còn chỉ ra sự liên quan giữa quá khứ và hiện tại, mối quan hệ giữa quốc gia và quốc tế. Đây là một sự thay đổi lớn trong phơng pháp giáo dục ở bậc tiểu học Nhật Bản so với trớc.
Nh vậy, nội dung giáo dục của bậc tiểu học đợc chia thành 4 bộ phận chính, đó là: học văn hóa, đạo đức, những hoạt động giáo dục đặc biệt và sinh
hoạt tập thể của nhà trờng. Những nội dung này vẫn đợc duy trì cho đến tận ngày nay, trong đó, việc giáo dục đạo đức tiếp tục đợc coi trọng. Vì vậy, có ngời cho rằng chính điều này đã khiến cho nền giáo dục phổ thông của Nhật Bản khác hẳn với các nớc phơng Tây, tạo nên bản sắc dân tộc Nhật Bản hết sức đặc trng.
Về sách giáo khoa, trớc đây, Bộ Giáo dục giữ độc quyền trong việc biên soạn, phát hành tất cả các loại sách giáo khoa tiểu học. Điều này đã làm hạn chế tự do t tởng, học sinh bị chi phối bởi những quan điểm đế quốc chủ nghĩa và dân tộc chủ nghĩa cực đoan. Hơn nữa nội dung giảng dạy cũng hết sức đơn điệu, thiếu tính hấp dẫn. Nh trong cuốn “Tân giáo dục chế độ yếu thuyết”, có đoạn: “ở nớc ta từ năm Minh Trị thứ 37 (1904) đã thi hành theo chế độ giáo dục khoa th là do quốc gia chế định, ở thời ấy Bộ Giáo dục đã giữ độc quyền trớc tác, soạn thảo và phát hành tất cả các loại sách giáo khoa, các trờng học chỉ có việc nơng vào đó để giảng dạy cho trẻ em mà thôi. Nhng điều này đã sinh ra ít nhiều tệ hại, nh t tởng bị gò ép, thu hẹp lại trong một phạm vi nhất định, chủ nghĩa quốc gia bị cỡng chế thực hành theo… Hơn nữa, tài liệu nghiên cứu, nội dung giảng dạy bị nghèo nàn…”
Vì thế, từ năm 1947, sách giáo khoa không do Bộ Giáo dục trực tiếp tổ chức viết nữa mà bắt đầu thực hiện dân chủ trong việc biên soạn và phát hành các loại sách giáo khoa. Theo đó, tất cả mọi ngời phụ trách ngành giáo dục đều có quyền biên soạn các loại sách giáo khoa nhng phải dựa trên những h- ớng dẫn mang tính chỉ đạo về chuyên môn của Bộ Giáo dục. Trớc khi phát hành phải có sự kiểm định của Hội đồng phụ trách giáo dục. Nghĩa là, các loại sách giáo khoa tiểu học không đợc quyền xuất bản một cách tự do mà vẫn có sự chỉ đạo về nội dung của Bộ Giáo dục và hạn chế về số lợng trang. Nhờ đó mà tài liệu giảng dạy mỗi ngày thêm dồi dào, phong phú hơn. Việc sử dụng sách giáo khoa của tác giả nào biên soạn sẽ do Hội đồng giáo dục của mỗi trờng quyết định. Các trờng dựa vào những loại sách giáo khoa đã xuất bản này để lựa chọn những thứ sách thích hợp với chơng trình và kế hoạch của
mình. Đây là một sự tiến bộ thể hiện tính dân chủ trong ngành giáo dục Nhật Bản sau chiến tranh.
ở Nhật Bản, tiểu học là thuộc vào chơng trình giáo dục bắt buộc nên không chỉ đợc khuyến khích, thúc đẩy về mặt tinh thần mà cả về phơng tiện nghiên cứu, tài liệu, sách giáo khoa, đồ dùng học tập. Hàng năm chính phủ phải trích một số công quỹ rất lớn để phụ cấp cho các trờng tiểu học kể cả công lập và t lập.
Về phơng pháp giảng dạy cũng có những thay đổi hết sức căn bản. Lối giảng dạy nhằm đào luyện học sinh thành những ngời công dân trung thành để phục vụ đất nớc, phụng sự Thiên hoàng đợc thay thế bằng phơng pháp giáo dục dân chủ, khuyến khích tính chủ động về phía học sinh, vừa đảm bảo giáo dục toàn diện, thực tiễn, vừa giúp cho trẻ em sớm định hớng đợc tơng lai của mình.
Trờng tiểu học ở Nhật Bản gồm 2 loại: công lập và t lập. Kinh phí của trờng t hoàn toàn do học sinh đóng góp. Ngoài ra còn có sự đóng góp của các tổ chức từ thiện và một phần tiền phụ cấp hàng năm của Chính phủ. Còn các trờng công lập, học sinh không phải đóng học phí và các khoản khác, mọi chi phí về xây dựng, sửa chữa trờng lớp, lơng bổng của giáo viên và công nhân viên đều do tỉnh, thành, xã, huyện chi trả. Chính phủ chỉ có một khoản phụ cấp hàng năm.
Hầu hết các trờng tiểu học Nhật Bản sử dụng hệ thống phân chia 3 học kỳ. Học kỳ 1 bắt đầu từ tháng 4 đến giữa tháng 7, học kỳ 2 từ tháng 9 đến cuối tháng 12, và kỳ 3 từ tháng 1 đến cuối tháng 4. Giữa các kỳ là nghỉ hè, nghỉ đông và nghỉ xuân.
Nhờ những khuyến khích của Chính phủ nên giáo dục tiểu học ở Nhật Bản những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai, số trờng học, giáo viên cũng nh học sinh tăng lên đáng kể.
Bảng 2.2: Số trờng học, giáo viên, học sinh bậc tiểu học những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai
Năm Trờng Giáo viên NamHọc sinh Nữ Tổng 1946 25. 188 301. 981 6. 259. 732 6. 048. 463 12. 308. 159 1952 26. 369 325. 900 5. 646. 724 5. 501. 601 11. 148. 325 1954 26. 804 331. 107 5. 971. 091 5. 779. 834 11. 750. 925 1956 26. 957 345. 326 6. 428. 785 6. 187. 526 12. 616. 311 Nguồn: [1, tr.122]
Tuy nhiên từ những năm 80 trở đi, học sinh tiểu học giảm hơn so với tr- ớc, năm 1980 là 737.000.
Sang những năm 1990 là 2.700.00. Đặc biệt sang những năm đầu của thế kỷ XXI do chính sách đầu t phát triển bậc tiểu học của Chính phủ nên số lợng học sinh tiểu học đến trờng có xu hớng tăng trở lại, năm 2000 tổng số học sinh tiểu học là 7.770.000. Nhng hiện nay đang giảm xuống, năm 2007: 809.000 học sinh, năm 2008 là 709.000 [59].
Sở dĩ Chính phủ Nhật Bản đầu t nhiều cho giáo dục tiểu học bởi vì từ x- a đến nay ở Nhật Bản giáo dục tiểu học đợc xem là rất quan trọng, những kiến thức ở bậc tiểu học sẽ là nền tảng cho học sinh học tốt ở những bậc tiếp theo.
2.2.1.3. Giáo dục trung học
Trờng trung học ở Nhật Bản bắt đầu có từ thời Minh Trị, với quy định: trung học bậc thấp 4 năm, bậc cao 2 năm. Sau năm Chiến tranh thé giới thứ hai, bậc thấp 3 năm và bậc cao 3 năm.
Về phơng pháp giáo dục, bậc trung học là một giai đoạn rất quan trọng bởi vì đây là thời kỳ các em học sinh phát triển nhanh về mọi mặt, cả về thân thể lẫn tính cách. Vì vậy, phơng pháp giáo dục ở các trờng trung học của Nhật Bản là nhằm hớng đến đời sống thực tế và thực dụng nhiều hơn là lý thuyết suông. Sở dĩ nh vậy, vì một mặt với mục đích giúp các em có một trình độ tri thức cơ bản sau khi hoàn thành chơng trình giáo dục nghĩa vụ. Mặt khác, giúp các em khi ra trờng có đủ kiến thức và kinh nghiệm khả dĩ để ứng dụng trong mọi hoàn cảnh của cuộc sống cũng nh trong công việc.
Từ trớc cho đến trớc khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, giáo dục nghĩa vụ ở Nhật Bản là 6 năm, trong thời gian chiến tranh, Chính phủ đã công bố đạo luật giáo dục nghĩa vụ lên 8 năm nhng không thực hiện đợc. Nhng từ sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, từ năm 1947 - chế độ giáo dục mới đợc ban hành, nghĩa vụ học tập của công dân đợc nâng lên thành 9 năm. Nghĩa là trẻ em sau khi học hết chơng trình tiểu học 6 năm phải tiếp tục học hết chơng trình trung học bậc thấp - 3 năm.
Nh vậy, giáo dục trung học bậc thấp đợc xem là giai đoạn thứ hai của