Thành tựu nổi bật

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nền giáo dục nhật bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay ( 1946 2007) (Trang 93 - 102)

Đó là sự chuyển đổi từ một nền sản xuất dựa vào tài nguyên, lao động là chính sang một nền sản xuất dựa vào trí tuệ con ngời là chính.

3.1.1.Thành tựu nổi bật

Mặc dù gặp không ít những khó khăn nhng nhờ sự nỗ lực hết mình của Chính phủ Nhật Bản cùng với sự ủng hộ nhiệt tình của quần chúng nhân, nền giáo dục của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn.

Việc thực thi hệ thống 6 - 3 - 3 - 4 và nâng giáo dục nghĩa vụ lên 9 năm trong tình hình khốn khó sau chiến tranh đã đặt một gánh quá nặng lên vai dân chúng Nhật Bản. Nhng điều này lại có ý nghĩa vô cùng quan trọng là tạo ra cơ hội học tập miễn phí cho tất cả mọi ngời, mặt khác nó góp phần nâng cao trình độ văn hoá trong xã hội, mỗi ngời dân Nhật Bản ít nhất học hết trình độ trung học bậc thấp (tơng đơng trung học cơ sở ở Việt Nam), nâng tỷ lệ phổ cập giáo dục lên đến 99,98%. Đây là một thành tựu hết sức phi thờng trong thời điểm lúc bấy giờ.

Điều này cũng đợc khẳng định trong một bản khuyến nghị của Chính phủ gửi Hội đồng Giáo dục Trung ơng về việc chuẩn bị chơng trình cải cách giáo dục lần thứ ba, đào tạo thế hệ ngời Nhật Bản cho thế kỷ XXI, có viết: “Nền giáo dục Nhật Bản đã đi đợc những bớc vĩ đại ở thế kỷ trớc, và trình độ phổ cập trong rất cao, ngay cả khi so sánh với trình độ ngời nớc ngoài. Điều này đã đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển và cải biến đất nớc chúng ta thành quốc gia hiện đại”.

Hiện nay, Nhật Bản là một trong những nớc có nền kinh tế phát triển nhất, với năng suốt và kỹ nghệ tiên tiến nhất thế giới. Làm thế nào mà Nhật

Bản đạt đợc những thành tựu này từ một điểm xuất phát gần nh bị phá huỷ hoàn toàn trong cuộc đại chiến thế giới thứ hai. Đây là một trong những vấn đề gây nhiều tranh cãi trong giới học thuật để tìm kiếm lời giải thích cho hiện tợng này.

Dù ở góc độ nào, giáo dục cũng đợc xem là một trong những yếu tố cơ bản tạo nên sự thành công đó. Có thể nói, đây là một nền giáo dục nghiêm khắc đã đào tạo đợc một nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ tri thức cao. Nói cách khác, vai trò của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản là rất lớn đặc biệt là từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.

Nếu nh mục tiêu của giáo dục thời Minh Trị là đào tạo ra những con ng- ời phục vụ đất nớc, phụng mệnh Thiên hoàng thì Luật giáo dục năm 1947 chỉ rõ: Mục tiêu của giáo dục là đạt tới sự phát triển toàn diện về nhân cách, đào tạo những con ngời có trí óc lành mạnh, thân thể tráng kiện, yêu sự thật và công bằng, quý trọng những giá trị cá nhân, tôn trọng lao động, thấm nhuần tinh thần độc lập, là ngời xây dựng xã hội hoà bình. Nghĩa là sự nghiệp giáo dục sau chiến tranh nhằm đạt việc phát triển tiềm năng của mỗi cá nhân.

Nh vậy, việc dân chủ hoá nền giáo dục sau chiến tranh đã tác động nhanh chóng đến việc nâng cao trình độ văn hoá trong xã hội Nhật Bản. Bởi nền giáo dục đó đã thực hiện đợc một nguyên tắc cơ bản là tạo cho trẻ em không phụ thuộc giới tính, không kể giàu nghèo quyền đợc học tập, đợc hởng một chế độ giáo dục bình đẳng, phù hợp với năng lực và nguyện vọng của mỗi cá nhân. “Phần lớn ngời Nhật đều tin rằng họ đang sống trong một xã hội đồng nhất không giai cấp, trong đó nguồn gốc xuất thân, tài sản thừa kế đều không quan trọng bằng sự cố gắng của bản thân.

Hàng năm trên 90% dân số Nhật Bản tuyên bố họ thuộc tầng lớp phong lu [49, tr.287].

Việc nâng cao giáo dục nghĩa vụ lên 9 năm ở thời điểm năm 1947 là một cố gắng phi thờng của chính phủ và nhân dân Nhật Bản. Điều đó có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực.

Trớc chiến tranh do đòi hỏi của nền công nghiệp hoá, đã có hơn 90% trẻ em đến trờng học hết chơng trình tiểu học. Đây là điều kiện thuận lợi để ngay lập tức, sau chiến tranh quyết định nâng giáo dục nghĩa vụ lên 9 năm, đã có hơn 99% trẻ em theo học chơng trình trung học bậc thấp. Từ đó, số học sinh tiếp tục học trung học bậc cao cũng tăng nhanh. Đến những năm 80, tỷ lệ thanh niên tốt nhgiệp trung học bậc cao đã vợt khỏi con số 90. 12 năm học trở thành mức trung bình đối với thế hệ thanh niên mới ở Nhật Bản. Điều này không những mang lại lợi ích cho cá nhân và sự phát triển cá nhân mà còn cho sự phát triển của đất nớc. “Cho phép đất nớc với hệ thống chữ viết khó nhất thế giới tuyên bố là một nớc có tỷ lệ ngời biết chữ cao nhất thế giới” [49, tr.290].

Kể từ thập kỷ 60, bắt đầu xuất hiện trong nhân dân nhu cầu đợc đi học đại học. Mặc dù tỷ lệ theo học đại học lúc này mới chỉ dao động trong khoảng 10% nh- ng sau đó đã tăng lên đều.

Bảng 3.1: sinh viên, giáo viên các trờng đại học, họcviện

Năm Số sinh viên Số giáo viên Số trờng

1877 235 91 1 1897 1.974 191 2 1907 6.272 503 3 1917 7.291 924 4 1927 34.633 4.643 37 1937 49.546 6.334 45 1947 87.898 8.259 4 1952 399.153 39.978 220 1957 642.106 55.345 231 1960 711.618 61.021 245

Nếu kể cả học sinh tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp và đại học ngắn hạn, con số này còn lớn hơn nhiều. Điều đó, cho thấy sau chiến tranh, Nhật Bản đã từng bớc tiến tới đại chúng giáo dục bậc cao đẳng.

Toàn bộ việc tổ chức hệ thống giáo dục và các chính sách của Nhật Bản đều hớng vào việc nâng cao trình độ học vấn của ngời dân, kỹ năng nghề nghiệp của ngời lao động, đáp ứng nhu cầu về chất lợng lao động ngày càng tăng của nền kinh tế. Có thể nói rằng, lực lợng lao động Nhật Bản luôn luôn thuộc nhóm nớc đứng đầu thế giới về trình độ học vấn. Tất cả công nhân đều hiểu rõ những chỉ dẫn phức tạp về vận hành và bảo dỡng bất kỳ một loại máy mới nào. Nguồn lực lợng lao động có học vấn cao đã trở thành nguồn tài nguyên duy nhất trong thời kỳ đầu của tăng trởng kinh tế hiện đại.

Nếu trớc đây, những ngời tốt nghiệp đại học đều đợc coi là đủ trình độ văn hoá để làm việc, thì bây giờ công việc đòi hỏi ngời lao động phải có trình độ trung học bậc thấp, thậm chí tốt nghiệp trung học bậc cao. Đối với lao động văn phòng, trớc đây chỉ cần trình độ cao đẳng hoặc trung học, nhng bây giờ phải tốt nghiệp đại học. Biểu dới đây cho thấy trình độ văn hoá ngày càng cao của ngời lao động Nhật Bản.

Bảng 3.2: Trình độ học vấn trong công nhân

Đơn vị: % Trình độ học vấn 1895 1905 1925 1935 1950 1960 Cha hết tiểu học 84,1 57,3 20,0 7,1 2,3 0,5 Tốt nghiệp tiểu học 15,6 41,6 74,3 82,1 78,5 63,9 Tốt nghiệp trung học 0,2 0,6 4,9 9,2 15,8 30,1 Tốt nghiệp trình độ cao hơn 0,1 0,2 0,8 1,6 3,4 5,5

Nguồn: Giáo dục hớng tới thế kỷ XXI, tr. 25 [7]

Sau chiến tranh, do nhu cầu về nhân công nên tỷ lệ học sinh tốt nghiệp các cấp phổ thông bớc vào thị trờng lao động trực tiếp khá lớn. Năm 1958 có 38,1% số học sinh tốt nghiệp trung học bậc thấp và 46,4% số học sinh trung

học bậc cao đi làm. Nhng xu hớng này giảm nhanh đối với học sinh trung học bậc thấp (còn lại 21,12% năm 1980) và sau khi tăng lên đến 60,7% vào năm 1965 đối với học sinh trung học bậc cao thì số lợng học sinh đi làm ở bậc học này cũng giảm xuống rồi dừng lại ở mức 42%. Vì vậy, các trờng trung học bậc cao phải chia thành hai loại: một loại chỉ học văn hoá phổ thông, một loại vừa học văn hoá vừa học kỹ thuật nghề nghiệp nhằm giúp học sinh có đợc tay nghề giỏi khi vào đời.

Nh vậy, tỷ lệ ngời tham gia lao động ở trình độ trung học bậc cao tăng nhanh khiến cho họ dễ dàng tiếp thu những kiến thức mới liên quan đến quá trình sản xuất, đổi mới kỹ thuật và nâng cao năng suất lao động.

Từ bài học trong cải cách Minh Trị, ban lãnh đạo Nhật Bản hoàn toàn ý thức đợc rằng, số lợng và phẩm chất của công nhân, bao gồm cả các nhà khoa học và kỹ thuật, tạo thành một yếu tố quyết định trong tốc độ phát triển kinh tế.

Theo số liệu của Ngân hàng thế giới thì việc tăng cờng đầu t cho giáo dục ở châu á đã làm tăng năng suất lao động từ 10,5 - 23%, nhng ở Nhật Bản, tỷ lệ học sinh trung học bậc cao đã đóng góp tới 41% vào tăng trởng (Inđônêxia, Thái Lan d- ới 15%).

Bảng 3.3: Xu hớng học lên trong thanh thiếu niên Nhật

Đơn vị: % Trình độ 1935 1947 1955 1975 Tiểu học 99,6 99,8 99,8 99,9 Trung học 39,7 61,7 78,0 95,9 Đại học 3,0 5,8 8,8 30,3

Nguồn:Giáo dục Nhật Bản hiện đại, Bộ giáo dục Sài Gòn, 1965, tr. 57 [1]

Do trình độ chung của ngời lao động tăng lên đã dẫn tới việc thay đổi vị trí làm việc hoặc ngành nghề. Trong khi những ngời tốt nghiệp phổ thông tìm cách thích ứng với những đổi mới nhanh chóng về kỹ thuật thì những ngời tốt

nghiệp đại học thờng làm việc ở các lĩnh vực mới (th ký và các dịch vụ thơng mại) thay cho nghề nghiệp cổ truyền nh kỹ thuật viên, kiểm soát viên. Đây là sự tiến triển của nguồn nhân công có trình độ văn hoá cao trong nhiều lĩnh vực mới và là sự cải thiện toàn diện phẩm chất nhân công. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tác động của giáo dục đến sự phát triển kinh tế nh ông Shin Hamao, Hiệu trởng trờng đại học Hoàng gia Tokyo đã khẳng định ở Nhật Bản không phải những ngành công nghiệp và nhà máy phát triển đầu tiên, tiếp theo là sự sáng lập các trờng kỹ thuật mà chính các trờng kỹ thuật đợc dựng lên để đào tạo những ngời có bằng cấp với nhiệm vụ khai sáng và phát triển các ngành công nghiệp và các nhà máy. Đây chính là bản chất của việc đầu t vào giáo dục.

Sự tiến bộ của công cuộc công nghiệp hoá ở Nhật Bản từ đầu thế kỷ XX không thể có đợc nếu không kiên quyết đầu t vào giáo dục từ những năm đầu Minh Trị. Sự vơn dậy nhanh chóng của nền kinh tế của nớc này sau chiến tranh không thể không chịu ảnh hởng mạnh mẽ của việc phát triển các trờng đại học những năm trớc chiến tranh. Cũng nh vậy, gánh nặng cho sự phát triển nhanh chóng nền kinh tế Nhật Bản thập kỷ 60 đã đặt lên vai lớp nhân công có học thức cao mà phần lớn là tốt nghiệp trung học bậc cao và đại học sau năm 1945. Chính họ đã trực tiếp đa nớc Nhật trở thành cờng quốc kinh tế thứ hai trong thế giới t bản. Việc phát triển kinh tế dựa trên cơ sở nâng cao mức sản xuất và đổi mới kỹ thuật đã làm biến đổi những yêu cầu về sức lao động và cơ cấu ngành nghề (xem bảng dới)

Bảng 3.4: Những thay đổi trong cơ cấu c dân

Đơn vị: %

Năm Khu vực

kinh tế

Khu vực I 49,4 41,0 19,4 10,9 7,2 5,3

Khu vực II 20,4 23,5 34,0 33,5 33,6 31,5

Khu vực III 30,2 35,5 46,6 55,3 59,2 63,2

Tổng số: 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

Nguồn: [15, tr.27]

Vì vậy, vấn đề phối hợp giữa sản xuất và giáo dục, đào tạo ra những con ngời có năng lực dựa trên sự đa dạng hoá chế độ trờng học.

Việc cung cấp nguồn nhân lực chất lợng cao còn thể hiện trong lĩnh vực giáo dục đạo đức, phát triển nhân cách, kỷ luật và ý chí, cũng nh tính tập thể, lòng trung thành đợc nhấn mạnh trong chơng trình đào tạo chính thức.

Đặc biệt từ những năm 60 việc chuyên môn hoá, đa dạng hoá chế độ giáo dục với nhiệm vụ trọng tâm là cung cấp các loại sức lao động và chuyên gia kỹ thuật cao cấp đã làm biến đổi về thực chất chế độ giáo dục 6 - 3 - 3 - 4 sau chiến tranh. Đây cũng là thời kỳ xuất hiện nhiều lý thuyết về đầu t trong giáo dục ở phơng Tây gắn với lý thuyết phát triển và tăng trởng…

Khi giải quyết những vấn đề nghiên cứu mới nh vấn đề “kinh tế và giáo dục”, “lý thuyết về nhân công” thì nớc Nhật luôn đợc đa ra làm thí dụ cho thấy một cách trực tiếp tầm quan trọng của giáo dục nh là một yếu tố thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế và sự phát triển. Từ đó cho thấy tính cần thiết phải áp dụng trong lĩnh vực giáo dục một chính sách có liên hệ hữu cơ với chính sách kinh tế. Lần đầu tiên một chính sách nh vậy đợc đề cập trong “Chơng trình tăng gấp đôi thu nhập quốc dân” của Nội các Ikeda công bố tháng 12/1960 trong đó nhấn mạnh đến mối quan hệ giữa chính sách tăng trởng kinh tế với chính sách việc làm và những giải pháp về giáo dục.

Ngày 14/1/1963 trong bản báo cáo: “Những đối sách và vấn đề khai thác, phát triển năng lực con ngời trong việc phát triển kinh tế” của Uỷ ban diễn đàn kinh tế cũng đã đề cập cụ thể về mối liên hệ giữa giáo dục và tăng tr- ởng kinh tế, cho rằng đòn bẩy của toàn bộ cơ cấu kinh tế Nhật Bản sẽ thay đổi cùng với sự đổi mới của khoa học kỹ thuật, công nghệ. Những thay đổi trong cơ cấu công nghiệp của đất nớc đòi hỏi có một cơ cấu ngành nghề mới, một

nguồn lao động mới. Vì vậy, chắc chắn sẽ phải thay đổi nền giáo dục để đáp ứng cho nhu cầu nhân lực trong tơng lai.

Một thành tựu rất quan trọng mà nền giáo dục Nhật Bản đã đạt đợc trong suốt thời gian quá đó là, đã đạo tạo, bồi dỡng đợc một nguồn nhân tài rất lớn cho đất nớc. Điều này đợc thể hiện trong các kỳ thi quố tế, học sinh Nhật Bản luôn đứng ở vị trí cao. Năm 1964, học sinh Nhật Bản lứa tuổi 13, đ- ợc xếp thứ hai trong số 12 nớc có học sinh tham gia cuộc thi trắc nghiệm về Toán học. Năm 1970, học sinh Nhật Bản lứa tuổi 10 cũng đợc xếp thứ hai về các môn Địa lý, Hóa học và Sinh học [6, tr.52].

Gần đây, theo báo cáo của Hội nghiên cứu giáo dục Quốc tế về giáo dục trung học hiện nay, trên thế giới dựa trên kết quả nghiên cứu 190 học sinh thuộc các lứa tuổi khác nhau của 22 nớc, trong đó có 22 ngàn học sinh Nhật Bản. Mục đích của việc nghiên cứu là nhằm làm sáng tỏ chất lợng đào tạo học sinh của các nớc trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, đối với học sinh trung học bậc thấp: đứng đầu là học sinh Nhật Bản và Nam Triều Tiên, với 64,2% đã đa ra câu trả lời đúng [6, tr.56].

Ngời Nhật thờng dẫn đầu trong các giải Nôben. Ngời đầu tiên nhận giải Nôben môn Vật lý là ông Yukawa Hidek,vào năm 1949; ông Tomunaga và Esak Reona cũng nhận giải Vật lý năm 1965; ông Fkuikenich nhận giải Hóa học năm 1981; năm 1994 ông Kenzaburo nhận giải Văn học. Từ đó cho đến năm 2004, ngời Nhật nhận đợc 11 giải Nôben [59].

Nói một cách tóm tắt nhất, thành tựu mà nền giáo dục Nhật Bản đạt đợc là rất lớn, đó là việc nâng cao dân trí cho ngời dân; hoàn thành phổ cập giáo dục, đào tào nguồn nhân lực chất lợng cao, bỗi dỡng nhân tài cho đất nớc… Vì thế giáo dục là một trong những nhân tố quan trọng trong xã hội Nhật Bản từ trớc đến nay, giáo dục đã trở thành một yếu tố không thể thiếu đợc trong quá trình biến đổi Nhật Bản từ một nớc nông nghiệp lạc hậu trở thành một quốc

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nền giáo dục nhật bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay ( 1946 2007) (Trang 93 - 102)