Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nền giáo dục nhật bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay ( 1946 2007) (Trang 106 - 120)

Đó là sự chuyển đổi từ một nền sản xuất dựa vào tài nguyên, lao động là chính sang một nền sản xuất dựa vào trí tuệ con ngời là chính.

3.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, Đảng và Nhà nớc ta luôn coi giáo dục và đào tạo cùng với với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu. Thực hiện t tởng chỉ đạo đó, giáo dục và đào tạo nớc ta đã đạt đựơc những thành tựu quan trọng: chất lợng giáo dục toàn diện đợc nâng cao, năm 2000 đã đợc thế giới công nhận hoàn thành xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học trong toàn quốc, bớc đầu tiến hành chủ trơng xã hội hoá giáo dục…

Tuy nhiên, trớc những đòi hỏi ngày càng cao của công cuộc phát triển kinh tế - xã hội trong thế kỷ XXI, ngành giáo dục đào tạo nớc ta đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách nh: chơng trình đào tạo cha đáp ứng đợc yêu cầu về nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá; chế độ thi cử còn nhiều bất cập; những tiêu cực trong ngành giáo dục vẫn cha đợc ngăn chặn một cách triệt để,….

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn nhân

lực con ngời - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững”.

Để bảo đảm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội IX về công tác giáo dục và đào tạo, chúng ta cần phải phát huy cao nhất nội lực, đồng thời tích cực nghiên cứu, học tập kinh nghiệm của các nớc tiên tiến nh các nớc đang phát triển trong việc đề ra và thực hiện chính sách phát triển giáo dục, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI.

Nền giáo dục Nhật Bản cũng đợc xem là một trong những nền giáo dục hình mẫu, góp phần vào sự phát triển của nớc Nhật. Qua việc nghiên cứu về nền giáo dục Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, chúng tôi thấy có một số bài học hay có thể vận dụng cho công cuộc cải cách giáo dục của Việt Nam hiện nay, bao gồm:

1. Xác định sự nghiệp giáo dục - đào tạo là một nhiệm vụ chiến lợc, và thực hiện quản lý giáo dục bằng pháp luật

Có lẽ Nhật Bản là một trong số ít nớc sớm xác định đợc vị trí then chốt của giáo dục. Việc kiên trì theo đuổi đờng lối “giáo dục lập quốc” đã bắt đầu ngay từ thời Minh Trị. Mặc dù ngân sách quốc gia trong thời kỳ này hết sức khó khăn nhng Nhật Bản vẫn mời hàng ngàn giáo s, chuyên gia nớc ngoài đến Nhật để giảng dạy với khoản tiền lơng rất cao. Đất nớc còn nghèo, thu nhập của ngời dân rất thấp, nhng trong Luật giáo dục đầu tiên, đã quy định giáo dục nghĩa vụ là 8 năm - một con số quá cao ngay cả đối với các nớc phơng Tây vào thời điểm này. Để cho một ngời con đi học, các gia đình đã phải chi tối thiểu 30% thu nhập hàng tháng và sau gần 30 năm kiên trì chịu đựng nh vậy, giáo dục nghĩa vụ mới đợc hởng chế độ miễn phí.

Nhờ chiến lợc giáo dục này, nớc Nhật đã liên tục phát triển. Nói một cách khác, nền kinh tế Nhật Bản phát triển song song cùng với sự phát triển của giáo dục. Chỉ vài chục năm sau khi thi hành quốc sách này, nớc Trung Hoa khổng lồ dới triều Mãn Thanh đã bị Nhật Bản khuất phục vào năm 1895, tiếp đó là nớc Nga trong chiến tranh 1904 - 1905 và hàng hoá Nhật Bản bắt đầu cạnh tranh trên thơng trờng thế giới từ năm 1918.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, một lần nữa nớc Nhật lại rơi vào hoàn cảnh tơng tự. Hầu hết trờng học ở hơn 70 thành phố trong toàn quốc bị thiêu cháy vì bom Mỹ. Những khó khăn mà ngời dân của quốc gia bại trận này phải gánh chịu không ai có thể hình dung đợc. Thế nhng họ đã đón nhận chủ trơng kéo dài giáo dục nghĩa vụ lên thành 9 năm với một thái độ hồ hởi. Chính vì theo đuổi lý tởng này mà rất nhiều lớp học đã phải tổ chức ở ngoài trời - một hiện tợng hiếm hoi trong lịch sử nhân loại.

Vào những năm 1960 - 1970, khi nền kinh tế phát triển nhanh chóng, đ- a Nhật Bản bớc vào hàng ngũ các cờng quốc kinh tế, thì ngời Nhật Bản đòi hỏi giáo dục giải quyết một nhiệm vụ cao hơn với khẩu hiệu chiến lợc “kỹ thuật lập quốc” nhằm tiếp tục duy trì vị trí kinh tế hàng đầu của Nhật Bản trong thế kỷ XXI.

Để triển khai đợc đờng lối này thì Nhật Bản đã u tiên cho việc soạn thảo các Bộ luật về các lĩnh vực khác nhau của giáo dục. Đây chính là lối quản lý thuận lợi nhất và qua đó, các vấn đề cũng dễ dàng thống nhất trong phạm vi toàn quốc. Sau khi Bộ Giáo dục đợc thành lập (7/1871) công việc đầu tiên là ban hành Học chế (tức là Luật giáo dục cơ bản). Tiếp đó soạn thảo một loạt bộ luật về các loại trờng từ tiểu học đến đại học, trờng s phạm, học nghề, tr- ờng nữ, trờng t… Cũng không phải ngay lập tức các bộ luật này đã giải quyết vấn đề một cách triệt để. Chẳng hạn, vấn đề giáo dục tiểu học đợc đề cập đến ở gần 10 bộ luật khác nhau. Trong đó Luật trờng tiểu học (1886) đã đợc sửa đi sửa lại 3 lần dới thời Minh Trị (1890, 1903, 1907…). Nhìn chung, mỗi giai đoạn phát triển, Nhật Bản lại có bộ luật đáp ứng nhu cầu của đất nớc.

Công việc đầu tiên của cuộc cải cách lần thứ hai (sau năm 1945) cũng là việc soạn thảo Bộ luật giáo dục mới.

Cuộc cải cách giáo dục hiện nay cũng vậy, năm 2003, Bộ luật về trờng học đã ra đời.

2. Tiếp thu kinh nghiệm bên ngoài trên cơ sở duy trì bản sắc và truyền thống dân tộc

Trong hai lần cải cách, Nhật Bản đều lấy mô hình phơng Tây cho nền giáo dục của mình. Trong cải cách lần thứ nhất, Nhật Bản tiếp thu từ nhiều nguồn khác nhau nh hệ thống quản lý giáo dục theo kiểu Pháp, hệ thống trờng đại học theo kiểu Mỹ… Nhng cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai chủ yếu dựa vào mô hình Hoa Kỳ. Cả hai lần cải cách này đều nằm trong bối cảnh chung là Nhật Bản đang tiếp thu ồ ạt văn minh phơng Tây. Nhng điều đó không có nghĩa là Nhật Bản thay hoàn toàn cái cũ bằng cái mới. Tiếp thu cái mới nhng không bao giờ từ bỏ những gì đợc coi là bản sắc và truyền thống dân tộc của họ.

Việc “đóng cửa” hơn hai thế kỷ dới thời Tokugawa chỉ mang tính “kỹ thuật”, phản ứng trớc nguy cơ mất nớc, mất độc lập vào tay ngời phơng Tây. Còn truyền thống của ngời Nhật đợc phản ánh rất rõ trong phơng châm tiếp thu văn minh bên ngoài dới thời Minh Trị là “kỹ thuật phơng Tây, đạo đức ph- ơng Đông”. Vào thời điểm hiện nay, khi Nhật Bản đã trở thành cờng quốc kinh tế thứ hai trên thế giới, họ vẫn không ngừng thực hiện phơng châm này. Nhật Bản luôn có khoảng 100.000 sinh viên, học sinh các loại học ở nớc ngoài, trong khi chỉ có khoảng một nửa con số nh vậy ngời nớc ngoài đến học ở Nhật Bản. Việc tu nghiệp của sinh viên Nhật Bản trải rộng trên tất cả các lĩnh vực. Đồng thời họ đến học tập ở những quốc gia có nền văn hoá khác nhau, giúp họ có cái nhìn toàn diện hơn về thế giới và họ có điều kiện tiếp xúc, chọn lọc những tinh hoa của nhiều nớc. Vì vậy, lực lợng này luôn luôn đ- ợc Nhà nớc quan tâm. Chẳng hạn, khi phái đoàn của Chính phủ Minh Trị ra n- ớc ngoài thấy đợc tình trạng một số lu học sinh Nhật Bản đang sử dụng học bổng của Chính phủ có chất lợng thấp đã ngay lập tức quyết định gọi số học sinh này về nớc, sau đó kiểm soát một cách chặt chẽ chất lợng học sinh đợc cử đi.

Một trong những đặc trng của giáo dục Nhật Bản, đó là vấn đề giáo dục đạo đức. Mỗi thời đại có thể có một quan niệm về đạo đức khác nhau, nhng đạo đức luôn là một môn học đợc quan tâm trong nhà trờng Nhật Bản. Những truyền thống tốt đẹp nh tính cần cù, nhẫn nại, sạch sẽ, giản dị, lao động hết

mình, trung thành… luôn luôn đợc các thầy cô giáo truyền lại cho học sinh. Đặc biệt, sự tỉ mỉ, tinh thần kỷ luật và tính nguyên tắc đợc học sinh thấm nhuần và hành động một cách tự giác. Điều này có ảnh hởng rất tích cực đến chất lợng của mỗi ngời Nhật.

3. Vấn đề giáo dục khoa học kỹ thuật và công nghệ đợc Nhật Bản chú ý trong nhà trờng từ rất sớm. Học sinh luôn luôn đợc tiếp xúc với thực tiễn từ cấp tiểu học

Điều này trớc hết đợc thể hiện trong chơng trình giảng dạy và đợc phản ánh trong sách giáo khoa các cấp. Chính sách của Nhật Bản về sách giáo khoa mỗi giai đoạn một khác. Nhng có một điểm chung là từ trớc đến nay đều đặt dới sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục. Bộ Giáo dục không trực tiếp biên soạn nhng trực tiếp kiểm soát về mặt nội dung trớc khi phát hành, đảm bảo tính thống nhất của chơng trình trong toàn quốc. Hiện tại Nhật Bản có khoảng 100 nhà xuất bản đợc phép in sách giáo khoa. Mỗi nhà xuất bản chỉ đợc phép xuất bản sách giáo khoa của một cấp học nhất định. Việc sử dụng loại sách nào do Uỷ ban giáo dục của trờng đó quyết định. Vì vậy, các nhà xuất bản đều phải cố gắng nâng cao chất lợng, một khâu rất quan trọng ảnh hởng đến chất lợng đào tạo.

Từ những nghề lao động chân tay đến lao động kỹ thuật, từ nghề nông đến lâm nghiệp, ng nghiệp, xây dựng, dịch vụ… đều có trong chơng trình đào tạo. Vì vậy, sau khi tốt nghiệp, họ dễ hoà đồng trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Những ngời thợ do các trờng đào tạo ra có tay nghề rất giỏi, đóng góp thật sự vào sự phát triển kinh tế đất nớc.

ở hệ thống trung học bậc cao (tơng đơng trung học phổ thông của Việt Nam) thực hiện việc học theo phân ban. Nhng ở Nhật Bản, một loại trờng hoàn toàn học theo chơng trình phổ thông để sau khi tốt nghiệp có đủ điều kiện văn hoá thi vào các trờng đại học. Một loại trờng khác vừa học kiến thức phổ thông vừa học nghề. Trong đó, việc hớng nghiệp bắt đầu từ lúc này. Tuy vậy, sau này họ vẫn có thể theo học ở bậc đại học.

Về phơng pháp giảng dạy cũng thế. Chẳng hạn, mặc dù còn có những kiến thức khác nhau, nhng không thể phủ nhận đợc chơng trình ngoại khoá từ bậc tiểu học đến đại học ở Nhật Bản là rất phong phú và hữu ích.

4. Việc đầu t cho giáo dục

Do xác định đợc vị trí chiến lợc của giáo dục nên trong bất cứ hoàn cảnh nào Nhật Bản cũng tập trung đầu t tài chính ở mức độ cần thiết. Nếu vào đầu thời Minh Trị, ngân sách tập trung chủ yếu cho giáo dục cao đẳng thì hiện nay Chính phủ dành phần lớn cho giáo dục phổ cập. Ngoài ngân sách của Nhà nớc còn một phần lớn là ngân sách địa phơng và sự đóng góp của các gia đình. Từ thời Minh Trị đến nay Nhật Bản luôn áp dụng một cách chặt chẽ thuế giáo dục. Các gia đình đều phải nộp khoản thuế này, bất kể có con đi học hay không. Những năm đầu thời Minh Trị, do hoàn cảnh quá khó khăn, nên nhiều gia đình chỉ lo đủ khoản thuế này còn không có tiền cho con đi học. Điều đó khẳng định sự nghiệp giáo dục là sự nghiệp của toàn dân.

Nhật Bản có 3 loại trờng thuộc 3 loại hệ thống quản lý khác nhau là tr- ờng quốc lập, trờng công lập và trờng t lập.

Nhìn chung, Chính phủ và xã hội đối xử một cách bình đẳng giữa 3 hệ thống trờng này. Thậm chí, những năm gần đây đã xuất hiện xu hớng “t lập hoá” tất cả các loại trờng đại học. Hàng năm Bộ Giáo dục vẫn dành một số l- ợng kinh phí nhất định cho các trờng t, giúp cho các trờng này nâng cao chất lợng.

5. Luôn quan tâm đến trình độ và đời sống của giáo viên

Với quan niệm giáo viên là lực lợng sản xuất của ngành giáo dục, là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành bại của giáo dục. Vì vậy, ở Nhật Bản luôn có chính sách thể hiện sự quan tâm của chính quyền đến đời sống cũng nh trình độ của họ.

Trong thời kỳ đầu Minh Trị do điều kiện khó khăn nên tiền lơng của giáo viên rất thấp. Nhng nhân dịp có tiền bồi thờng chiến tranh của nhà Thanh (sau năm 1895), Chính phủ đã tăng lơng cho giáo viên. Sau đó, Chính phủ còn

áp dụng một loạt chính sách đặc biệt đối với giáo viên nh cho dạy gần nhà, miễn đi lính, có chế độ phụ cấp và nghỉ hu.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đời sống của giáo viên ngày càng trở nên ổn định. Từ năm 1979, mức lơng của giáo viên đợc tính cao hơn 13 - 15% so với những ngời cùng trình độ làm việc ở các ngành khác. Ngoài ra, còn đợc nhận phụ cấp gia đình, giá sinh hoạt, nhà ở, giao thông và tiền thởng hàng tháng (mỗi năm thởng 3 kỳ, gấp 5 lần lơng hàng tháng). Từ 1 đến 2 năm đợc tăng lơng một lần.

Tuy nhiên, về trình độ, chính quyền cũng đòi hỏi ngày một cao. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, những ngời muốn trở thành giáo viên mẫu giáo, tiểu và trung học đều phải tốt nghiệp trình độ đại học hoặc cao đẳng và có chứng chỉ giáo viên. Để có đợc chứng chỉ này, tất cả đều phải trải qua một khoá học nghiệp vụ s phạm. Đồng thời, phải dự một kỳ thi do địa phơng nhận giáo viên đứng ra tổ chức. Vì vậy, số lợng và chất lợng giáo viên ở Nhật Bản luôn ổn định.

Trên đây là những bài học hay mà ngành giáo dục của chúng ta có thể lựa chọn, nhằm thực hiện thành công công cuộc cải cách giáo dục lần thứ ba, đóng vai trò xứng đáng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n- ớc.

Tiểu kết chơng 3

Nền giáo dục Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay dù trải qua biết bao khó khăn, thử thách nhng nhờ sự nỗ lực của Chính phủ cùng với lòng nhiệt thành ủng hộ của quần chúng nhân dân, nền giáo dục Nhật Bản đã đạt đợc những thành tựu hết sức to lớn.

Việc thực hiện hệ thống giáo dục đơn tuyến (6-3-3-4) thay cho hệ thống đa tuyến trớc chiến tranh (6-5-3-3) và việc nâng cao giáo dục nghĩa vụ lên 9 năm đã tạo ra cơ hội học tập miễn phí cho mọi ngời dân. Vì thế, mỗi ngời dân Nhật Bản ít nhất học hết trình độ trung học bậc thấp. Hoàn thành phổ cập giáo dục, với tỷ lệ 99,98%.

Chính những chính sách phát triển giáo dục của Chính phủ Nhật Bản đã đào tạo ra một lực lợng nguồn nhân lực dồi dào, chất lợng cao. Trình độ của ngời lao động ngày càng đợc nâng cao.

Và chính những thành tựu này góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản trong suốt một thời kỳ dài, đặc biệt là từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc thì nền giáo dục của Nhật Bản vẫn còn nhiều hạn chế, thiếu sót. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, dới sức ép của chính quyền chiếm đóng Mỹ, Chính phủ Nhật Bản đã thực hiện thành công công cuộc cải cách giáo dục. Dù gặt hái đợc nhiều thắng lợi nhng nền giáo dục này mạng nhiều yếu tố Mỹ, ngày càng trở nên cứng nhắc trớc yêu cầu của đất nớc và sự chuyển biến của thời đại. Nên ở một góc độ nào đó, phần lớn ngời Nhật không hài lòng về nền giáo dục của đất nớc mình, bởi trên thực tế,

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nền giáo dục nhật bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay ( 1946 2007) (Trang 106 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w