Những biến đổi của giáo dục cùng với sự chuyển biến của ngành công nghiệp sang công nghiệp nặng đòi hỏi những nhà kỹ thuật thực chất
1.2.1. Sự bùng nổ của giáo dục thế giớ
Cục diện thế giới đã có những thay đổi cơ bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Xu hớng hoà bình, ổn định và hợp tác để phát triển ngày càng trở
thành đòi hỏi bức thiết của các dân tộc và các quốc gia trên thế giới. Chính sự chuyển biến này đòi hỏi giáo dục cũng phải có những cải cách nhằm phù hợp với tình hình mới.
Hơn thế nữa, chính sự phát triển của khoa học kỹ thuật quân sự với những vai trò nhất định trong thế chiến hai, nay đợc áp dụng vào sản xuất dân dụng đã thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tăng trởng mạnh. Đồng thời, bản thân khoa học kỹ thuật nói chung cũng phát triển nhanh chóng đa đến những sự biến đổi lớn lao trong cơ cấu sản xuất, không ngừng mở ra nhiều thị trờng mới, sức sản xuất xã hội đợc nâng cao đáng kể. Các nớc công nghiệp phục hồi khá nhanh sau những tàn phá mất mát nặng nề bởi chiến tranh.
Tăng trởng kinh tế cùng với những biến đổi về xã hội đã làm cho mức sống đợc nâng cao. Trong những nớc mới giành đợc độc lập đã có nớc đa đợc nền kinh tế cất cánh, làm nổi rõ vai trò của giáo dục trong phát triển.
Sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật, công nghệ và sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất là nguyên nhân làm nảy sinh cuộc vận động cải cách giáo dục có tính chất thế giới lần thứ hai, diễn ra vào cuối những năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX.
Khác với cuộc cải cách lần thứ nhất - diễn ra đầu thế kỷ XX, trọng tâm lần này là cải cách quan niệm và kỹ thuật xây dựng chơng trình, thiết kế lại hệ thống các môn học, đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của ngời học, trọng tâm “hớng vào học sinh”.
Chính từ cuộc cải cách này, sỉ số (tổng số ngời đi học) ở các nớc phát triển và các nớc đang phát triển đều tăng lên một cách cha từng thấy. Năm 1950, dân số thế giới khoảng 2,5 tỷ ngời, số ngời đi học đạt khoảng 300 triệu (12%), trong đó hơn một nửa thuộc các nớc công nghiệp phát triển. Nhng đến năm 1998, dân số thế giới gần 6 tỷ, tổng số ngời đi học trên thế giới đã tăng lên 1 tỷ (17%), trong đó 3/4 thuộc về các nớc đang phát triển.
Bảng 1.3: Tổng số ngời đi học trên thế giới theo bậc học
Năm Tiểu học
(triệu ngời) Trung học
(triệu ngời) Đại học
1960 116 53 10 Các nớc phát triển
217 38 3 Các nớc đang phát triển
1992 88,9 107 41,3 Các nớc phát triển
521,9 226,7 32,4 Các nớc đang phát triển
Nguồn: [17,tr.12]
Bảng 1.4: Số sinh viên trên thế giới (ở các cơ sở đại học)
Năm 1960 1970 1980 1988 1995
Số sinh viên (triệu) 15 28 47 58 82
Nguồn:[17, tr.13]
Bảng trên cho thấy, riêng ở bậc đại học số sinh viên cũng tăng lên rất nhanh. Năm 1960 thế giới có khoảng 15 triệu thì 35 năm sau (1995) đã tăng lên 82 triệu (5,5 lần). Những năm tiếp theo của thập kỷ 90 còn tăng nhanh hơn nữa.
Bảng 1.5 : Số sinh viên trên 10vạn dân của một số nớc (năm 1998)
Nớc Sinh viên/ 10 vạn dân Nớc Sinh viên/ 10 vạn dân
Mỹ 5569 Thụy Điển 2196
Canada 5034 Nhật Bản 2196
Hàn Quốc 3841 Thái Lan 1704
Niu Dilân 3591 Philippin 1659
Pháp 2942 Mêhicô 1515
Đức 2843 Thổ Nhĩ Kỳ 1253
Ôtxtrâylia 2651 Braxin 1045
Italia 2379 Việt Nam 200 (năm 1998)
1180 (Năm 2000)
Nguồn: Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, tr.21 [17]
Từ sau những năm 1980, với sự xuất hiện của nền kinh tế tri thức, hình thành xã hội thông tin và xu thế toàn cầu hoá đã là những nhân tố tác động mạnh mẽ đến giáo dục, đã tạo nên một làn sóng đổi mới, cải cách giáo dục trên thế giới làn thứ ba, với đặc điểm chủ yếu là:
2. Quan tâm đến việc hình thành các phẩm chất, năng lực cho thế hệ trẻ và ngời lao động về ý thức trách nhiệm, tính tích cực chủ động, năng lực sáng tạo, thích ứng nhanh với sự đổi mới, phát huy cá tính của ngời học.
3. Thực hiện chơng trình cốt lõi (60%) thống nhất trên toàn quốc. Đồng thời trao quyền tự chủ cho địa phơng, trờng học, nhà giáo, học sinh, sinh viên quyết định vận dụng linh hoạt khoảng 40% còn lại.
4. Đầu t mạnh mẽ (dành phần ngân sách lớn nhất trong tổng ngân sách quốc gia) cho giáo dục, giúp ngời học tiếp cận với những thành tựu hiện đại của khoa học công nghệ.
Trong trào lu cải cách này, hiện nay, ở các nớc phát triển ngời ta đã nói đến việc đại chúng hoá đại học (theo UNESCO, số ngời học đại học trong độ tuổi dân số 18 - 23 đạt đến dới 10% giáo dục đại học còn lại là tinh hoa, 15 - 40 là đại chúng, trên 50% là phổ cập).
Đối với giáo dục phổ thông, trớc những năm 1960, các nớc chủ yếu tập trung nâng cao chất lợng tiểu học. Từ những năm 1980 đến nay, xu thế chung là nâng cao chất lợng, mở rộng quy mô và phổ cập giáo dục trung học. Từ năm 1965 đến 1985 quy mô học sinh trung học trên thế giới tăng 300%. Năm 1982 quy mô học sinh trung học lên đến 153 triệu [17, tr.14]. Tuy vậy, tỷ lệ chuyển tiếp và hoàn thành bậc học ở các nớc cũng rất khác nhau.
Tỷ lệ học sinh trung học phổ thông lên đại học ở một số nớc phát triển và đang phát triển trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng những năm 1986 - 1988 khá cao: ấn Độ, Inđônêxia, Malaixia: dới 10%; Nhật Bản: 28,2%; Niu Dilân: 36,35%; Philippin: 37,9% ; Hàn Quốc, Thái Lan có tỷ lệ cao hơn. Một số nớc, tuy tỷ lệ học sinh lên đại học thấp nhng tỷ lệ học sinh học tiểu học học lên hết bậc trung học lại khá cao nh: Trung Quốc: 43%, Iran: 48%, Việt Nam từ 50 - 60%.
Việc xoá mù chữ đợc đẩy mạnh ở các nớc còn kém phát triển. Tuy vậy, cho đến nay vẫn cha xoá xong nạn mù chữ trên toàn thế giới. Đến năm 1995 mới đạt đến 8/10 nam giới và 7/10 nữ giới biết chữ, vẫn còn khoảng 900 triệu ngời mù chữ không biết đọc, biết viết.
Về đội ngũ giáo viên đông đảo hơn, quan hệ giữa giáo viên và học sinh cũng dần đợc thay đổi. Giáo viên không còn là ngời cung cấp thông tin duy nhất mà vai trò chủ yếu của giáo viên chỉ còn ở việc tổ chức, hớng dẫn, khuyến khích học sinh tham gia tích cực vào quá trình học tập.
Bảng 1.6: Số giáo viên trên 1000 ngời lớn (tuổi từ 15-60)
Năm 1970 1992
Toàn thế giới 12 17
Các nớc phát triển 17 24
Các nớc đang phát triển 10 13
Nguồn: [17, tr.37]
Tăng trởng kinh tế cùng với sự phát triển nhanh và liên tục của khoa học và công nghệ đã làm biến đổi giáo dục một cách cơ bản và thực chất, đồng thời có yêu cầu ngày càng cao đối với giáo dục.
Bảng 1.7: Tỷ lệ chuyển tiếp và hoàn thành bậc học của một số nớc (trong những năm 1980)
Nớc Tỷ lệ chuyển tiếp (%) Tỷ lệ hoàn thành bậc học (%) Từ tiểu học lên
trung học cơ sở lên t. học phổ thôngTừ trung học cơ sở Trung học cơ sở Trung học phổthông
Ôtxtrâylia 92,7 84,6 94,0 50,3 Trung Quốc 70,2 42,3 78,0 86,2 Inđônêxia 63,0 82,9 73,0 72,0 Nhật Bản 99,9 92,0 99,9 92,8 Malaixia 86,2 63,1 95,4 94,5 Hàn Quốc 99,6 89,2 97,1 92,7 Thái Lan 40,0 85,6 91,9 86,5 Xingapo 86,0 99,9 99,0 99,0 Niu Dilân 100,0 88,0 97,0 78,0
Nguồn: Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, tr 35 [17]
Sự tăng nhanh quy mô trong hệ thống giáo dục làm nảy sinh nhiều vấn đề cho xã hội và sự quản lý của nhà nớc. Những khó khăn về cơ sở vật chất tr- ờng lớp, giáo viên cũng xuất hiện: giáo dục đã phải dùng đến biện pháp tình thế nh học 2 - 3 ca, dựng các trờng lớp lắp ghép sẵn và tạm bợ, huy động cả các giáo viên cha đợc huấn luyện tốt,… Điều này xảy ra ngay tại các nớc công nghiệp phát triển.
Tình trạng bất bình đẳng trong giáo dục, kể cả ở tầm quốc gia và quốc
tế cũng trở nên căng thẳng hơn. Năm 1990, ớc tính toàn thế giới còn khoảng 100 triệu trẻ em không đợc đi học, khoảng 1 tỷ ngời lớn mù chữ [17, tr.17].
Tuy nhiên, chính sự phát triển của giáo dục đã đóng một vai trò vô cùng to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia nói riêng và của toàn thế giới nói chung. Sự phát triển của giáo dục thế giới đã tác động mạnh mẽ đến giáo dục của các nớc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trong đó có Nhật Bản.