Trờng s phạm và vấn đề đào tạo giáo viên

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nền giáo dục nhật bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay ( 1946 2007) (Trang 79 - 82)

Đó là sự chuyển đổi từ một nền sản xuất dựa vào tài nguyên, lao động là chính sang một nền sản xuất dựa vào trí tuệ con ngời là chính.

2.2.2.Trờng s phạm và vấn đề đào tạo giáo viên

Trớc thời Minh Trị, ở Nhật Bản không có bất kỳ trờng lớp nào đào tạo giáo viên, mà bất cứ ai có trình độ văn hoá nhất định muốn theo đuổi công việc này đều có thể đợc. Nhng đến khi giáo dục đã đợc thể chế hoá thì điều này không thể đợc nên dới thời Minh Trị, năm 1886 Chính phủ Nhật Bản đã thông qua Luật về trờng s phạm. Với một số đặc trng cơ bản sau:

1. Các trờng s phạm áp dụng chơng trình học đã đợc quy định trớc và quân sự hoá. Học sinh không đợc quyền lựa chọn môn học theo sở thích riêng, bởi vì họ phải trở thành thầy giáo trong tơng lai

2. Trờng thu nhận thí sinh do các tỉnh và thành phố giới thiệu

3. Bắt buộc những ngời sau khi tốt nghiệp phải phục vụ cho ngành giáo dục để bù lại số học bổng họ đã đợc hởng.

Theo quy định, những ngời muốn vào học ở các trờng s phạm ít nhất phải đủ 20 tuổi. Nhng do nhu cầu giáo viên ngày càng tăng nên giới hạn này đã đợc hạ xuống. Trong khi đó, những ngời có đủ trình độ văn hoá muốn theo nghề dạy học phải trải qua một lớp học nghiệp vụ s phậm bắt buộc. Hàng năm, Bộ Giáo dục và chính quyền địa phơng các cấp vẫn tổ chức kiểm tra để công nhận chức danh giáo viên cho những giáo sinh tốt nghiệp trờng dân lập và từ ngành khác chuyển sang. Nhìn chung, ngay từ những năm đầu của chính quyền Minh Trị, tiêu chuẩn giáo viên các cấp đã đợc quy định rất chặt chẽ. Yêu cầu về trình độ của họ cũng ngày càng cao.

Thời kỳ sau chiến tranh cũng nh hiện nay, để trở thành giáo viên của bất kỳ một bậc học nào, dù đó là trờng công lập, quốc lập hay t lập cũng cần phải có bằng chứng nhận giáo viên. Bằng này do cơ quan có thẩm quyền Nhà nớc quy định. Theo nguyên tắc các sinh viên muốn trở thành giáo viên ở một bậc học cụ thể phải đợc đào tạo tại một trờng cao đẳng hoặc một trờng đại học. Ngoài chơng trình giáo dục đại học, nhiều trờng cao đẳng, đại học có các chơng trình riêng cần thiết cho phép sinh viên có đợc một chứng chỉ giáo viên.

Để thích hợp với thể chế giáo dục mới, sau khi chiến tranh thế giới th hai kết thúc, các giáo viên đều đợc huấn luyện lại. Các trờng đại học cũng th- ờng mở những lớp s phạm để huấn luyện t cách và phơng pháp giáo dục cho các giới sinh viên muốn trở thành giáo viên. Các trờng nữ s phạm và thanh niên s phạm cũ đợc sát nhập vào các trờng đại học mới và đổi thành Giáo dục học bộ hoặc Học nghệ học bộ. Những học bộ này là một ngành ở các trờng đại học.

Trớc đây, muốn có bằng s phạm thì cần phải học ở các trờng cao đẳng s phạm hoặc đại học s phạm. Nhng sau chiến tranh thế giới thứ hai trở đi, thì ngoài trờng s phạm chuyên môn ở các trờng đại học và đoạn kỳ đại học hầu hết đều thành lập các khoa thuộc ngành s phạm. Những sinh viên ở các trờng này, nếu muốn trở thành giáo viên của các trờng trung học và cao đẳng thì sau khi tốt nghiệp ngoài các môn cần thiết trong chuyên ngành của mình, cần

phải học thêm, nhất là phải trải qua một thời gian thực tập trong 2 hay 3 tuần ở các trờng trực thuộc của một trờng đại học hay ở các trờng chỉ dành theo yêu cầu của các trờng đại học có liên quan đến việc chấp nhận giáo viên thực tập.

Vào tháng 5/1948, các cơ sở giáo dục đợc gọi chung là “trờng đào tạo giáo viên” gồm 7 loại trờng. Đó là trờng cao đẳng s phạm, trờng cao đẳng s phạm nữ, trờng s phạm, trờng s phạm thanh niên, trờng đào tạo giáo viên chuyên môn, trung tâm đào tạo giáo viên tạm thời, trờng đào tạo giáo viên chuyên nghiệp. Trong đó loại trờng chủ yếu là trờng s phạm, có nhiệm vụ đào tạo giáo viên cho các trờng thanh niên. Trờng đào tạo giáo viên chuyên nghiệp là nơi đào tạo giáo viên cho các trờng trung học dạy nghề.

Các trờng còn lại chủ yếu đào tạo giáo viên cho cao đẳng s phạm nữ và các trờng trung học. Nhng cùng với việc bắt đầu chế độ đại học mới thì hầu hết các trờng này đã đợc nhập vào đại học quốc lập hoặc trở thành đại học quốc lập.

Về nguyên tắc đào tạo giáo viên cho các trờng tiểu học, các bậc trung học đợc tiến hành trong các trờng đại học tổng hợp, đại học chuyên khoa.

Trên cơ sở các trờng đại học mới thành lập, khoa đào tạo giáo viên (khoa giáo dục) đợc đặt trong các trờng này. Nhng nhìn chung, ở Nhật Bản các trờng hoặc khoa đợc gọi là Gakugu (Học nghệ) là nơi chuyên đào tạo giáo viên cho trờng phổ thông các cấp. Theo báo cáo của Bộ Giáo dục Nhật Bản vào tháng 4/1947, nhu cầu giáo viên của các trờng trung học bậc thấp sẽ lên tới 173.000 ngời trong năm 1950. Nếu chuyển 57.000 giáo viên từ các khoa cao đẳng của các trờng quốc dân, 15.000 giáo viên từ trờng thanh niên, 61.000 giáo viên từ trờng trung học cũ thì vẫn thiếu 40.000 giáo viên mới đáp ứng đợc nhu cầu giáo dục nghĩa vụ [49, tr.286].

Nếu học ở các trờng đại học không phải là trờng s phạm thì để có đợc chứng chỉ giáo viên, mỗi thí sinh phải học thêm các đơn vị học trình trong 3 chơng trình khác nhau, đó là: trình độ cơ sở, môn chuyên môn sẽ giảng dạy, các chơng trình nghiệp vụ kể cả thực tập.

Sau khi nhận đợc các chứng chỉ cần thiết, sinh viên đệ đơn xin bằng giáo viên lên ban giáo dục ở tỉnh, nơi trờng cao đẳng, đại học đặt trụ sở. Khi nhận một đơn đệ hợp lệ, ban giáo dục sẽ cấp một bằng giảng dạy. Việc cấp các bằng giáo viên của ban giáo dục là một trong những nhiệm vụ đợc Bộ Giáo dục giao và một bằng giáo dục đợc cấp nh vậy sẽ có hiệu lực trên toàn đất nớc Nhật Bản.

Bảng 2.7: Số giáo viên các cấp (quốc gia, địa phơng, t nhân)

Năm Tổng

số Mẫugiáo Tiểu học Trunghọc bậc thấp Trung học bậc cao Giáo dục đặc biệt Cao đẳng kỹ thuật Đại học chuyên ngành Đại học tổng hợp 1997 1.343.314 103.839 420.901 270.229 276.108 53.991 4.384 19.885 141.782 1998 1.335.474 104.687 415.680 266.729 273.307 55.526 4.408 19.040 144.310 1999 1.328.218 105.048 411.439 262.226 271.210 56.493 4.433 18.206 147.579 2000 1.320.810 106.067 407.598 257.605 269.027 57.547 4.459 16.752 150.563

Nguồn: Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, tr.456 [17]

Năm 2001 tổng số giáo viên các cấp học là 656.000, năm 2005 là 1.010.000, năm 2007 là 887.000, năm 2008 là 805.000 [59].

ở Nhật Bản vấn đề tuyển giáo viên cũng rất nghiêm khắc. Ngay cả khi những ngời đã đợc cấp bằng giáo viên nhng họ cũng không thể tự động trở thành giáo viên. Những ngời sắp có hay đã nhận đợc chứng chỉ giáo viên, nếu họ muốn giảng dạy ở các trờng quốc lập ở địa phơng đều phải tham dự và vợt qua một kỳ thi do ban giáo dục tại khu vực mà họ muốn giảng dạy tổ chức. Những ngời thi đỗ đợc công nhận đủ trình độ giảng dạy ở bất kỳ trờng công lập nào trong quận đó từ năm tiếp theo, nhng chỉ đợc chính thức tuyển dụng ở nơi nào còn thiếu giáo viên. Trờng hợp không thiếu thì việc công nhận nói trên chỉ có hiệu lực trong vòng 12 tháng. Nh vậy, sau một năm kỳ thi lại đợc tổ chức để công nhận lại.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nền giáo dục nhật bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay ( 1946 2007) (Trang 79 - 82)