Đó là sự chuyển đổi từ một nền sản xuất dựa vào tài nguyên, lao động là chính sang một nền sản xuất dựa vào trí tuệ con ngời là chính.
2.2.3. Trờng dành cho trẻ em khuyết tật
ở Nhật Bản, ngoài ngành giáo dục phổ thông, ngành giáo dục đặc thù - tức là chuyên dạy cho trẻ em tật nguyền cũng đợc chú ý và thành lập từ rất
sớm. Từ năm Minh Trị thứ hai (1878), Chính phủ đã thiết lập một trờng gọi là “Manh á viện” (tức là trờng dạy những ngời đui, mù, câm, điếc), ở Tokyo. Sau đó, các trờng dành cho trẻ em bệnh tật, yếu đuối suy nhợc cơ thể cũng lần lợt đợc thành lập. Từ đó, trào lu giáo dục cho những ngời đui mù câm điếc, bệnh tật mỗi ngày một lớn mạnh nên số trờng đặc biệt này cũng ngày một tăng lên và đợc xây dựng rải rác khắp ở các địa phơng trên toàn đất nớc Nhật Bản.
Về mục đích của các trờng học đặc biệt này là giáo dục, huấn luyện trí thức và kỹ năng cho các em. Theo nguyên tắc các trờng này bắt đầu dạy từ bậc mẫu giáo rồi tiến dần lên các bậc tiểu học, trung học, cao đẳng… nhng từ năm 1950 trở đi, với việc áp dụng chế độ giáo dục mới, giáo dục bắt buộc đối với mọi công dân lên đến 9 năm thì các em học ở các trờng đặc biệt này cũng đợc xem nh là một nghĩa vụ công dân. Nh trong Luật giáo dục trờng học năm 1947, có đoạn: “…trẻ em dù là đui, mù, câm, điếc, què quặt, bệnh tật, suy nh- ợc đi nữa, nhng tất cả đều phải tuỳ theo bệnh tật của mình mà vào học ở các loại trờng khác nhau, không ai đợc trốn tránh” [1, tr.255].
Điều này có nghĩa là nghĩa vụ đi học của các trẻ em khuyết tật cũng giống nh nghĩa vụ của ngời dân bình thờng Nhật Bản là phải học xong 6 năm tiểu học, 3 năm trung học bậc thấp.
ở mỗi một loại trờng có cách tổ chức cũng nh phơng pháp giảng dạy khác nhau:
Đối với trờng mù: chú trọng phần thính giác và xúc giác. Thính giác là dùng lời nói để giải thích ý nghĩa của các sự vật, hiện tợng. Xúc giác là dạy cho các em nhớ và đọc các chữ cái nổi, chữ khắc bằng cách dùng tay sờ.
Các môn học của trờng này gồm: quốc ngữ, toán, lịch sử, địa lý, ca hát, thủ công, thể dục.
Trờng điếc: cũng giống nh các trờng mù, mục đích của các trờng điếc áp dụng theo những phơng pháp giáo dục đặc biệt để rèn luyện trí thức và kỹ năng cho các trẻ em. Phơng pháp giáo dục ở đây phần nhiều là chú trọng ở
phần thị giác và trực giác. Tức là dạy cho các em biết cách dùng mắt để nhìn những cử chỉ, điệu bộ của giáo viên để đoán biết ý nghĩa của các bài học và những sự vật, hiện tợng xung quanh.
Các môn học của trờng này gồm: phần lớn giống với chơng trình của các trờng mù nhng ở đây chú trọng đến môn: hội hoạ, may vá, đan thêu…
Trờng câm: ở các trờng này thờng dạy đủ các môn nh ngôn ngữ, lịch sử, toán, địa lý, hoá học…Phơng pháp giảng dạy: tập - luyện cho các em biết cách thâu nhận ý nghĩa mỗi khi có ngời khác nói bằng cách nhìn vào môi, lỡi, răng, yết hầu của ngời nói, hoặc nhìn vào cử chỉ, điệu bộ.
Trờng què: với mục đích là giáo dục cho trẻ em bị bệnh tật, thiếu hẫng tay chân có một trình độ học lực từ tiểu học trở lên. Đồng thời, cũng có thể giúp các em tập luyện cơ thể. Ngoài ra, ở các trờng này luôn luôn chú ý đến những hành vi cử chỉ, và tập luyện cho các em những đức tính tốt để trở thành những ngời dân lơng thiện, có ích cho xã hội sau này.
Trờng cho trẻ em yếu đuối, suy nhợc cơ thể: Về chơng trình học thì vẫn chia thành nhiều cấp bậc giống nh các trờng đui, mù, câm, điếc…nhng ph- ơng pháp giáo dục ở các trờng này đơn giản hơn nhiều.
Trớc hết là chú trọng bồi dỡng sức khoẻ, sau đó mới học kiến thức văn hoá đặc biệt chú trọng tổ chức các cuộc giáo dục ngoài trời nh: đi du ngoạn ở các bờ biển, rừng núi hoặc các danh lam thắng cảnh để giúp các em tắm ánh nắng mặt trời, hít thở không khí trong lành. Và đây đợc xem là phơng pháp hiệu qủa nhất trong việc điều trị các chứng bệnh nh suy nhợc cơ thể, nhằm mục đích là bồi dỡng, phát triển cả thể chất lẫn tinh thần cho các em.
Trên đây là hệ thống các loại trờng dành cho trẻ em khuyết tật. Ngoài các trờng đui, mù, câm, điếc, què, trờng đặc biệt cho các trẻ em bị suy nhợc cơ thể còn có rất nhiều các loại trờng khác dành cho các em mồ côi, nhà tế bần, nhà nuôi trẻ, viện dỡng lão… những nơi này cũng áp dụng theo phơng pháp vừa nuôi dỡng, vừa dạy bảo theo chơng trình giáo dục đặc biệt của ngành giáo dục đặc thù.
Hệ thống trờng dành cho trẻ em khuyết tật chính là nơi giáo dục, giúp đỡ những trẻ em tật nguyền vơi bớt đi sự khổ đau, buồn tủi, phần nào xoa dịu những nỗi đau tật nguyền, bất hạnh, giúp họ trở thành những công dân có ích cho xã hội.
Đặc biệt là việc xem giáo dục cho các em cũng giống nh việc thực hiện giáo dục nghĩa vụ của mỗi một công dân bình thơng khác. Điều này thể hiện tính nhân văn sâu sắc trong chế độ giáo dục của Nhật Bản.
B
ảng 2.9: Số trờng, giáo viên, học sinh giáo dục đặc thù
Năm Trờng Giáo viên Học sinh
Mù Điếc Mù Điếc Mù Điếc
1924 72 38 439 210 2.933 2.434
1932 78 59 625 526 4.613 4.376
1946 90 63 707 755 4.806 6.820
1958 73 92 2.141 3.437 10.126 20.397
Nguồn: [59]
Với chính sách giáo dục đó, số học sinh cũng nh hệ thống trờng này ngày càng tăng.
Năm 1991, cả nớc có 70 trờng mù (5.228 học sinh, 3.778 giáo viên); 107 trờng điếc (8.149 học sinh, 5.001 giáo viên); 783 trờng tàn tật (78.157 học sinh, 39.849 giáo viên).
Với chính sách giáo dục đó, số học sinh cũng nh hệ thống trờng này ngày càng tăng.
Bảng 2.9: Số trờng, học sinh khuyết tật
Năm Trờng Học sinh
1995 30.100 23.200 103.000 304.000 11.100 125.0002000 161.000 203.000 498.000 797.000 73.200 434.000 2000 161.000 203.000 498.000 797.000 73.200 434.000 2001 69.700 46.100 226.000 3.900.000 26.900 26.100 2005 205.000 149.000 434.000 845.000 74.000 391.000 2007 578.000 299.000 450.000 898.000 163.000 536.000 Nguồn: [59]
Hiện nay, hàng năm Chính phủ Nhật Bản vẫn trích một khoản kinh phí để hỗ trợ cho giáo viên và học sinh thuộc ngành giáo dục đặc thù.