Kiên trì chính sách "Một nớc hai chế độ " nhân tố đảm bảo cho sự hợp tác phát triển kinh tế giữa Hồng Kông và Đạ

Một phần của tài liệu Tình hình hồng kông từ năm 1997 đến nay (Trang 66 - 73)

bảo cho sự hợp tác phát triển kinh tế giữa Hồng Kông và Đại

Lục.

Qúa trình điều chỉnh và chuyển đổi từ suy thoái đến phục hồi của nền kinh tế Hồng Kông chính là quá trình thực hiện thành công ý tởng vĩ đại "Một nớc hai chế độ" ở Hồng Kông sau ngày trở về Trung Quốc. Những khó khăn mà chính quyền mới thành lập phải đối mặt trong suốt ba năm qua là việc phải ng- ợc dòng quyết liệt với những điều diễn ra trong suốt nửa thế kỷ qua, là việc vấp phải hàng loạt vấn đề gây cấn cần sử lý nhanh và dứt khoát nh giết 1 triệu 300ngàn đôi gà để xoá bỏ cảm giác "dịch bệnh gia cầm" hay nhu cầu cần thiết phải sử dụng các biện pháp xử lý khẩn cấp những hỗn loạn xẩy ra tại khu sân bay mới đa vào sử dụng ... Chính quyền Đặc khu đã phát huy cao độ nguyên tắc tự chủ, đa ra phơng cách ứng phó độc lập và giải quyết thoả đáng những vấn đề trên. Trong quá trình này, chính phủ Trung ơng luôn tin tởng sắt đá vào năng lực của chính quyền Đặc khu, kiên quyết tôn trọng Luật cơ bản không can thiệp với bất kỳ hình thức nào. Không những thế, trong thời gian qua, kể từ ngày Hồng Kông trở về Trung Quốc, thậm chí ngay cả khi Hồng Kông phải trả giá nặng nề để giữ vững sự ổn định của đồng tiền Hồng Kông và đối phó với những đòn tấn công mạnh mẽ của các nhà đầu t cổ phiếu. Chính phủ Trung - ơng cũng chỉ hỗ thợ ở tầm quyết sách vĩ mô bằng cách giữ vững tỉ giá hối đoái của đồng NDT, từng bớc đẩy nhanh các bớc đi trong cải cách thể chế tiền tệ, tăng cờng khả năng ngăn chặn tình trạng nguy hiểm của cuộc khủng hoảng tài chính nhằm trợ giúp đắc lực cho Hồng Kông.

Những năm qua, phơng châm "Một nớc hai chế độ" đã đợc quán triệt và thực hiện một cách triệt để ở Hồng Kông, luật pháp về cơ bản không thay đổi. Quyền quản lý hành chính, quyền lập pháp, quyền t pháp và quyền chung thẩm độc lập ghi trong Luật cơ bản đã đợc thể hiện đầy đủ ở Hồng Kông, quyền tự

do ngôn luận, tự do lập hội của ngòi dân Hồng Kông vẫn đợc bảo vệ, địa vị cảng tự do và khu thuế quan độc lập của Hồng Kông ngày càng đợc cờng và củng cố, không gian hoạt động quốc tế của Hồng Kông chẳng những không bị thu hẹp, mà còn đợc mở rộng hơn. Tất cả những điều kể trên không chỉ có tác dụng giữ vững cục diện xã hội ổn định, duy trì đời sống an c lạc nghiệp cho ngời dân, mà còn là nhân tố thiết, thiết thực thúc đẩy qúa trình phục hồi và chuyển đổi nhanh chóng của nền kinh tế Hồng Kông.

Với nguyên tắc "Một nớc hai chế độ", quan hệ kinh tế giữa Lục địa và Hồng Kông ngày càng trở nên khăng khít. Ông Đổng Kiến Hoa đã nhắc đi nhắc lại vấn đề này trong ba bản báo cáo công tác chính quyền của mình. Ông còn đa ra quan điểm hoàn toàn mới mẻ là "hiệp lực phát triển khu tam giác Chu Giang". Ông cho rằng: "sau khi Ma Cao trở về Trung Quốc, 50 ngàn km² giữa Huệ Châu, Hồng Kông, Ma Cao và Chu Hải phải hình thành một vùng kinh tế chỉnh hợp khăng khít, mọi hoạt động đầu t, tiêu dùng, lập nghiệp, du lịch hay c trú... của ngời dân Hồng Kông trong vùng đợc nâng cao sẽ trở thành động lực giúp Hồng Kông thêm giàu có và phồn thịnh". Quan điểm đó hoàn toàn phù hợp với những điều đợc các học giả lục địa quan tâm và lý giải trong những năm gần đây. Rõ ràng, kiên trì phơng châm "Một nớc hai chế độ ", tăng cờng mối quan hệ giao lu hợp tác kinh tế giữa Đại lục và Hồng Kông, thực sự bổ sung u thế cho nhau chính là con đờng hiệu quả nhất đa quá trình chuyển đổi của nền kinh tế Hồng Kông đến thành công.

Phần c: kết luận

Là đầu mối giao thông quan trọng giữa Thái Bình Dơng và ấn Độ Dơng. Bên cạnh đó, Hồng Kông lại nằm giữa hai trung tâm tài chính - tiền tệ lớn nhất thế giới là châu Âu và châu Mỹ. Hồng Kông còn là một trong ba cảng nớc sâu lớn nhất thế giới.

Chính vì thế, mặc dù không đợc thiên nhiên u đãi, nhng Hồng Kông lại có một vị trí rất u việt. Bởi vậy, trong một thời gian không dài, Hồng Kông đã trở thành một trong những trung tâm tài chính - tiền tệ lớn nhất thế giới, một nền kinh tế ổn định và phát triển, một hệ thống pháp luật hoàn hảo.

Từ một hòn đảo hoang vu, xơ xác, từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Hồng Kông đã nhanh chóng phục hồi và phát triển, trở thành một hiện tợng, một “điều thần kì trong những điều thần kì”. Kì tích Hồng Kông đã làm cho cả thế giới phải ngạc nhiên, Ngời Anh coi Hồng Kông nh là “Viên ngọc Viễn Đông” của họ, các nớc trên thế giới coi Hồng Kông nh là một mảnh đất mầu mỡ để đầu t kinh doanh, còn Trung Quốc coi Hồng Kông nh là “cửa sổ” để vơn ra thế giới bên ngoài.

Sự phồn thịnh của Hồng Kông, cùng với một vị trí chiến lợc quan trọng, đã biến nơi đây thành một mảnh đất hội tụ quyền lợi của rất nhiều nớc trên thế giới. Đối với Trung Quốc, ngay từ rất sớm đã xác định đợc tầm quan trọng của Hồng Kông, vì thế, đã tiến hành các hoạt động xúc tiến quá trình khôi phục chủ quyền cho Hồng Kông, nhằm kết thúc vai trò thống trị của Anh trên mảnh đất này.

Trở về với Trung Quốc, Chính phủ Trung ơng đã thực hiện ở Hồng Kông chính sách “một nớc hai chế độ”, nhằm duy trì sự ổn định và phát triển của Hồng Kông. ý tởng “một nớc hai chế độ”, là một sáng tạo tuyệt vời của Chính phủ Trung Quốc nói chung và của lí luận Đặng Tiểu Bình nói riêng. Nó thể hiện rõ cái nhìn đúng đắn của Chính phủ Đại Lục trong mối quan hệ Hồng Kông - Trung Quốc, Hồng Kông với các nớc và khu vực trên thế giới.

Trở về với Trung Quốc, mối quan hệ quốc tế của Hồng Kông ít nhiều có sự điều chỉnh, nhằm phù hợp với lợi ích của Đại Lục. Tuy nhiên, những mối quan hệ truyền thống giữa Hồng Kông với các nớc và khu vực trên thế giới vẫn đợc đảm bảo và ngày càng phát triển tốt đẹp, đặc biệt là mối quan hệ giữa Hồng Kông với Vơng quốc Anh. Trên thực tế, Anh vẫn có một vai trò quan trọng

trong nền kinh tế Hồng Kông, t bản Anh vẫn đợc hởng những u đãi nhất định trong việc đầu t kinh doanh ở thị trờng này.

Để duy trì một Hồng Kông ổn định và phồn vinh là một vấn đề không đơn giản, nhất là trong bối cảnh thế giới có nhiều biến đổi. D luận trong nớc và quốc tế đều rất lo lắng cho tơng lai của Hồng Kông, họ nghi ngờ chính sách “một nớc hai chế độ”. Sự lo lắng ấy đợc biểu hiện rõ hơn sau cuộc khủng hoảng tiền tệ châu á.

Khắc phục những khó khăn trên, đa nền kinh tế Hồng Kông trở lại quỹ đạo

phát triển của nó, là nhiệm vụ và cũng là điều kiện để chính phủ Trung ơng khẳng định sự đúng đắn của chính sách “một nớc hai chế độ”, đồng thời tạo niềm tin cho ngời dân Hồng Kông và d luận quốc tế.

Duy trì sự phồn vinh của Hồng Kông, cũng là điều kiện để phát triển nền kinh tế Trung Quốc. Hồng Kông đợc ví nh “chiếc cầu nối” trong quá trình hiện đại hoá nền kinh tế Trung Quốc, là “cửa sổ” để kinh tế Trung Quốc hớng ra thế giới bên ngoài, đồng thời cũng là tấm gơng để cho các ngành tài chính, th- ơng mại học hỏi kinh nghiêm quản lí, vốn là thế mạnh của Hồng Kông. Vì thế mà ngày nay và trong tơng lai, Trung Quốc sẽ tăng cờng đầu t vào Hồng Kông. Một mặt, nhằm duy trì sự phồn vinh của Hồng Kông, mặt khác, nhằm cho lợi ích của kinh tế Đại Lục. Về phần mình, Hồng Kông cũng sẽ coi Trung Quốc là một môi trờng đầu t thuận lợi, đem lại nhiều lợi ích cho Hồng Kông.

Từ mối quan hệ khăng khít đó, cùng với những lợi thế quốc tế và một nguồn nội lực dồi dào, sẽ là điều kiện quan trọng để kinh tế Hồng Kông tiếp tục phát triển và khẳng định vai trò trung tâm tài chính - tiền tệ thế giới của mình. Con đờng phát triển của Hồng Kông cũng là cơ hội cho các nớc và khu vực trên thế giới học hỏi kinh nghiệm, trong đó có Việt Nam. Hi vọng rằng, trong tơng lai, mối quan hệ Hồng Kông - Việt Nam sẽ ngày càng tốt đẹp hơn và nhân tố Hồng Kông trong nền kinh tế Việt Nam sẽ ngày càng đợc khẳng định hơn.

Tài liệu tham khảo

1. Hoàng Thế Anh: Hồng Kông trớc cuộc khủng hoảng tiền tệ ở khu vực Đông Nam á, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 1(17) - 1998 tr 71-

73.

2. Nguyễn kim Bảo: Đầu t trực tiếp của Hồng Kông vào nội địa Trung Quốc và triển vọng của nó sau năm 1997, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số 4(20) – 1998, tr 61 – 66.

3. Báo Nhân Dân: Hồng Kông sang thời đại mới, số ra 1-7-1997.

4. Báo Nhân Dân: Những vấn đề của Hồng Kông sau thời kì mới, số ra 4- 7-1997.

5. Vũ Thuỳ Dơng: Hồng Kông trên đờng phát triển, Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội – 1998.

6. Vũ Thuỳ Dơng: Hồng Kông 2 năm sau khi Trung Quốc khôi phục

chủ quyền, Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc, hà Nội – 1999.

7. Việt Dũng: D luận thế giới về Hồng Kông sau chuyển giao, Tuần báo quốc tế, số 28/ 15-7-1997.

8. Phùng Thị Hụê (dịch): Kinh tế Hồng Kông từ điều chỉnh đến phục hồi và chuyển đổi mô hình, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 6 (34) 2000, tr 63 – 69.

9. Trờng Lu (dịch): Thành tựu rực rỡ về mở cửa đối ngoại của Trung Quốc, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 5 (27) – 1999, tr 3 – 5. 10. Dơng Văn Lợi: Chính sách một nớc hai chế độ thành tựu lớn của

Trung Quốc trong 25 năm cải cách mở cửa– , Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 1(53) – 2004, tr 63 – 70.

11. Bích Ngọc (dịch): Hiện trạng và triển vọng hợp tác tài chính tiền tệ giữa Hồng Kông và Đại Lục, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 4 (50) – 2003, tr 60 – 67.

12. Nguyễn Kim Nga: Hồng Kông trên đờng phát triển và trở về Trung Quốc, Trờng ĐHKHXH và NV, Hà Nội, 1999.

13. Nguyễn Minh Phong: Hồng Kông hậu 97 những vận hội và thách “ ”

thức mới, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 231, 8-1997, tr 62 – 66. 14. Nguyễn Minh Phơng: Cải cách nền công vụ ở Hồng Kông, Tạp chí

15. Nguyễn Trần Quế: Hồng Kông trớc và sau năm 1997, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 2/1995, tr 63 – 71.

16. Nguyễn Hữu Quý (chủ biên) Hiên tình và triển vọng Hồng Kông sau ngày Trung Quốc thu hồi chủ quyền và quan hệ Việt Nam Hồng

Kông, Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội, 1997.

17. Nguyễn Hữu Quý: Hồng Kông trớc ngày Trung Quốc khôi phục chủ quyền (phần1), Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 5 (6) – 1996, tr 65 – 69.

18. Nguyễn Hữu Quý: Hồng Kông trớc ngày Trung Quốc khôi phục chủ quyền (phần 2), Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số1 (11) – 1997, tr 57 –63.

19.Nguyễn Hữu Quý: Dự đoán về triển vọng Hồng Kông sau ngày chuyển giao chính quyền, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số3 (13) – 1997. tr47 – 57.

20.Nguyễn Hữu Quý (dịch): Luật cơ bản Khu hành chính đặc biệt Hông Kông nớc CHND Trung Hoa (phần 1), Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 4 (14) – 1997, tr 62 – 67.

21. Nguyễn Hữu Quý (dịch): Luật cơ bản Khu hành chính đặc biệt Hồng Kông nớc CHND Trung Hoa (phần 2), Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 5 (15) – 1997, tr 51- 58.

22. Nguyễn Hữu Quý (dịch): Luật cơ bản Khu hành chính đặc biệt Hông Kông nớc CHND Trung Hoa (phần 3), Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 6 (16) – 1997, tr 40 – 50.

23.Thông Tấn Xã Việt Nam: Lợi ích của Mỹ ở Hồng Kông vẫn tiếp tục tăng, số ra 26-4-1997.

24.Thông Tấn Xã Viêt Nam: Trung Quốc: Những thách thức sau khi thu hồi Hồng Kông, số ra 3-9-1997.

Một phần của tài liệu Tình hình hồng kông từ năm 1997 đến nay (Trang 66 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w