Chính sách đối nội của Hồng Kông.

Một phần của tài liệu Tình hình hồng kông từ năm 1997 đến nay (Trang 34 - 37)

Ngày 8-10-1997, trong bản báo cáo của mình ông Đổng Kiến Hoa đã đa ra phân tích bối cảnh kinh tế quốc tế, khu vực và kinh tế Trung Quốc lúc bấy giờ để làm nổi bật những điều kiện rất thuận lợi với Hồng Kông "Hồng Kông thật may mắn. Chúng ta có những điều kiện vô cùng thuận lợi. Chúng ta có nền tự trị cao độ do "một nớc hai chế độ" mang lại; có nguồn dự trữ tài chính rất hùng hậu; có hệ thống xã hội, và một hệ thống kinh tế vận hành rất nhịp nhàng; có một hệ thống pháp luật rất hoàn hảo; có vị trí địa lý là cửa ngõ phía Nam của tổ quốc; có vị trí là Trung tâm tiền tệ, thơng mại, vận tải quốc tế có bối cảnh quốc gia đang phát triển với tốc độ cao...".{6-2}.

Trên cơ sở những u thế sẵn có và những vấn đề còn tồn tại, chính quyền Hồng Kông lúc bấy giờ đã vạch ra một chiến lợc phát triển đầy lạc quan, với những nội dung chính nh sau:

- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chuyển công nghiệp lên phía Bắc. Chính quyền Hồng Kông cho rằng mô hình kinh tế hiện nay bao gồm công nghiệp và dịch vụ chỉ có thể thu nhập ở mức thấp, không còn phù hợp với sự phát triển lâu dài của Hồng Kông. Một mặt do mức sống ở Hồng Kông cao, không còn có thể dựa vào u thế lơng thấp để cạnh tranh với các đối thủ quốc tế và khu vực nữa. Mặt khác, nếu hạ thấp thu nhập của c dân để nâng cao sức cạnh tranh thì sẽ là không thực tế, không bảo vệ đợc lợi ích chung của c dân Hồng Kông.

"Chuyển công nghiệp lên phía Bắc đó chính là bàn tay vô hình chỉ cho chúng ta đi. Công nghiệp cũng nh dịch vụ đều phải phát triển theo hớng sinh lợi cao. Đó là con đờng giải quyết triệt để vấn đề một bộ phận dân còn nghèo" [6-2].

Chính quyền đặc khu khuyến khích các doanh nghiệp phát triển theo hớng sinh lợi cao, Hồng Kông giàu hơn nữa hay không còn tuỳ thuộc vào các doanh nghiệp có sinh lợi nữa hay không. Muốn vậy, phải tạo ra một môi trờng sống để các doanh nghiệp có điều kiện nâng cấp kinh doanh, đào tạo ra một đội ngũ nhân tài bản địa, cũng nh thu hút chất xám từ bên ngoài... nhằm mục đích đó, Hồng Kông sẽ tiếp tục kiện toàn chế độ pháp trị, hoàn thiện môi trờng kinh tế thị trờng tự do, phát triển nền văn hoá cao và lành mạnh.

- Giải quyết việc làm cho những ngời mất việc làm do chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Tăng cờng công tác đào tạo, đào tạo lại và tạo việc làm thích hợp cho mỗi ngời dân. Giải quyết thoả đáng vấn đề tăng dân số với tốc độ cao 2%/ năm.

- Chính quyền Hồng Kông thi hành một số chính sách để hỗ trợ khuyến khích các doanh nghiệp đầu t kinh doanh. Duy trì hệ thống thuế, vốn rất nhẹ, giản đơn và ổn định. Chính quyền giữ cho tỉ lệ lạm pháp ở mức thấp (trên dới 5%). Thành lập hội đồng các doanh nghiệp quy mô nhỏ (chiếm 98% tổng số doanh nghiệp, chiếm 2/3 tổng số lao động ở Hồng Kông) chuyên trách giúp đỡ các loại hình doanh nghiệp về vốn và thị trờng.

- Chính quyền Hồng Kông đặc biệt quan tâm phát triển ngành ngân hàng tiền tệ, vốn có một vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế Hồng Kông mấy năm nay. Hiện nay Hồng Kông là trung tâm ngân hàng lớn thứ 5 trên thế giới, là thị trờng chứng khoán lớn thứ 6 thế giới, đồng thời là một thị trờng bảo hiểm và thị trờng quản lý tiền tệ chủ yếu ở châu á. Chính quyền Hồng Kông tỏ ra rất lạc quan và đặt nhiều hy vọng vào việc phát triển ngành ngân hàng tiền tệ.

- Chính quyền Hồng Kông chủ trơng những biện pháp cần thiết để khắc phục tình trạng ngành du lịch đang giảm sút. Ngành du lịch Hồng Kông có số nhân viên chiếm 12% tổng số lao động, thu nhập từ ngành kinh doanh du lịch chiếm 10% GDP - là ngành thu nhiều ngoại tệ nhất cho Hồng Kông, nhng trong thời gian qua ngành du lịch Hồng Kông bị suy giảm nhiều. Để khắc phục chính quyền Hồng Kông đã tài trợ cho hiệp hội du lịch Hồng Kông 100 triệu HKD để tăng cờng các hoạt động củng cố, phát triển ngành kinh doanh thu nhiều lợi nhuận này.

- Chính quyền Hồng Kông đặc biệt chú trọng phát triển các ngành kỹ thuật mới, kỹ thuật cao và nhất là sinh lợi nhiều, lấy việc sinh lợi nhiều làm tiêu chuẩn quan trọng nhất. Để đạt đợc mục đích đó, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và chuyển dịch cơ cấu trong từng ngành nói riêng đều coi trọng mục đích sinh lợi nhanh vững chắc.

- Về mặt đời sống xã hội: Ngay sau ngày thành lập Đặc khu hành chính Hồng Kông, chính quyền mới cũng đề ra một loạt các chủ trơng, chính sách, biện pháp để giữ vững sự ổn định và phát triển, tạo cho c dân Hồng Kông một môi trờng sống ngày càng tốt hơn. Kế hoạch dự định mỗi năm xây dựng trên 85.000 nhà ở, có kế hoạch 5 năm về việc cấp đất xây nhà. Năm 1998, ngân sách giáo dục tăng 7,6% so với năm 1997. Tăng cờng việc giáo dục lịch sử, văn hoá Trung Quốc, thay thế cho việc giảng dạy lịch sử văn hoá Anh trớc đây...

Đánh giá về tình hình Hồng Kông Chủ tịch đặc khu Hồng Kông ông Đổng Kiến Hoa đã lạc quan nhận xét rằng: "Hồng Kông có một nguồn nhân tài phong phú, có một nguồn tài chính hùng hậu, có cơ hội trăm năm có một và có sự giúp đỡ to lớn của nhà nớc. Ngời Hồng Kông mà chủ thể là ngời Trung Quốc, trong qua khứ đã tạo ra đợc kỳ tích Hồng Kông thì nay đã làm chủ xứ sở, có điều kiện nh thế, chắc chắn chúng ta sẽ tạo ra đợc một tơng lai tốt đẹp".

Chơng 2.

tình hình hồng kông từ 1997 đến nay. 2.1. tình hình kinh tế.

Một phần của tài liệu Tình hình hồng kông từ năm 1997 đến nay (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w