Những thách thức đối với Hồng Kông sau ngày trở về với Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Tình hình hồng kông từ năm 1997 đến nay (Trang 51 - 52)

với Trung Quốc.

Trở về với đất mẹ Trung Quốc, Hồng Kông đang đứng trớc những thách thức mới xuất phát cả từ điều kiện khách quan lẫn những nhân tố chủ quan của quá trình chuyển giao này.

Thứ nhất, sức ép cạnh tranh từ các nớc khu vực đang gia tăng, mà Singapo

và Thái Lan là những ví dụ điển hình: 73% trong tổng số 6.000 công ty kinh doanh hàng đầu châu á đã cho họ những điều kiện để thành lập Hội sở chính khu vực tốt hơn Hồng Kông (về công nghệ xây dựng, giá cả sinh hoạt, cảnh quan mội trờng, an ninh và sự ủng hộ từ phía Chính phủ đối với các chủ đầu t- ...). Từ năm 1997, Thái Lan đã đa ra chơng trình phấn đấu thành nớc phát triển số một của khu vực. Hồng Kông còn chịu sức ép cạnh tranh ngay từ phía Trung Hoa: mặc dầu còn thiếu nhiều yếu tố cơ bản nh các công ty tài chính mạnh, luật chứng khoán và các quy tắc tài chính chặt chẽ, sự phát triển của các phơng tiện chuyển đổi và mua bán cổ phần, các điều kiện hạ tầng và một đồng

NDT có thể chuyển đổi, song thành phố Thợng Hải đang có những bớc phát triển mạnh mẽ để trở thành một thủ đô tài chính trong tơng lai của Trung Quốc và một trung tâm tài chính quốc tế có thể cạnh tranh với Hồng Kông. Hơn nữa, ngày càng nhiều hàng xuất khẩu của Trung Quốc đợc chuyển tải qua những hải cảng mới xây hoặc mới hiện đại hoá của Trung Quốc thay vì qua cảng Hồng Kông nh trớc đây. Làm đậm thêm sức ép đó là nạn di dân, lạm phát kéo dài (trên dới 7%) và vấn đề cơ cấu kinh tế của Hồng Kông (trong thời kỳ những năm 90 - 95, số công nhân sản xuất giảm 50%, cứ 4 ngời Hồng Kông thì có 1 ngời làm dịch vụ xuất nhập khẩu khiến cho tỉ trọng ngành dịch vụ chiếm tới 90% GDP, còn ngành công nghiệp chế tạo chiếm 10%) đang làm giảm sức cạnh tranh của bản thân nền kinh tế Hồng Kông.

Thứ hai, bản thân quá trình hội nhập trở lại Trung Quốc mặc dầu đã đợc hãm bằng chiếc phanh "Một nớc hai chế độ" trong 50 năm, đã trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến tâm lý đầu t - kinh doanh của các chủ đầu t Hồng Kông và nớc ngoài làm chậm quá trình đầu t trong nớc, gia tăng luồng vốn chảy ra n- ớc ngoài mà hậu quả thể hiện ở sự tăng trởng chậm đi đôi với mức lạm phát cao của Hồng Kông trong những năm gần đây. "Thu phục nhân tâm" nhằm tạo ra sự thông cảm, thấu hiểu, tin tởng lẫn nhau và tạo ra sự thống nhất lớn, trật tự và ổn định cho việc khôi phục và tiếp tục tăng trởng kinh tế ở Hồng Kông là mục tiêu hàng đầu đối với các nhà lãnh đạo Trung Quốc và Hồng Kông.

Một phần của tài liệu Tình hình hồng kông từ năm 1997 đến nay (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w