trị - xã hội trung quốc.
Chính phủ Trung Quốc hiểu rất rõ rằng: sau khi thu hồi chủ quyền đối với Hồng Kông, nếu nh Trung Quốc vẫn tiếp tục duy trì đợc sự phồn vinh và ổn định lâu dài thì tất sẽ tạo điều kiện thuận lợi không chỉ đối với việc giải quyết vấn đề Đài Loan mà còn góp phần nâng cao uy tín của Trung Quốc trên trờng quốc tế. Vì vậy nên trớc sau chính phủ Trung Quốc vẫn sẽ khẳng định nguyên tắc "Một nớc hai chế độ", "ngời Hồng Kông quản lý Hồng Kông", để Hồng Kông đợc hởng quyền tự trị cao độ trong vòng 50 năm. Đây có thể nói là một điều kiện hết sức thuận lợi đối với Hồng Kông. Bên cạnh đó, một Trung Hoa lục địa ổn định và đợc phía Trung ơng luôn ủng hộ, chính quyền Hồng Kông cũng là nhân tố cần thiết, góp phần vào sự phát triển ổn định của Hồng Kông trong tơng lai. Mặt khác, dù mới bớc ra khỏi cuộc khủng hoảng, nhng ngời dân Hồng Kông vẫn tin vào tiền đồ phát triển của Hồng Kông. Những điều khoản trong Luật cơ bản vẫn đợc tuân thủ nghiêm túc. Quyền quản lý quốc phòng và ngoại giao do chính phủ Trung ơng trực tiếp nắm giữ. Với danh nghĩa "Hồng Kông Trung Quốc", Khu hành chính đặc biệt Hồng Kông tiếp tục tham gia một số công ớc quốc tế và tổ chức quốc tế. Điều này khiến cho Hồng Kông vẫn giữ nguyên đợc sức sống, đồng thời tham gia tích cực vào cạnh tranh quốc tế.
Cho tới nay, sau khi Hồng Kông trở về với Trung Quốc những nguyên tắc trên vẫn đợc tôn trọng. Tuy nhiên những nguyên tắc đó không thay đổi, không có nghĩa là tình hình Hồng Kông cũng không thay đổi. Tuỳ theo sự phát triển của tình hình chung, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Hồng Kông cũng nh
quan hệ giữa Hồng Kông với Trung Quốc Đại Lục và các nớc khác cũng sẽ có những biến đổi.
Theo nh các nguyên tắc đã đợc khẳng định trong Luật cơ bản, chính phủ Trung ơng sẽ trực tiếp nắm quyền quản lý quốc phòng và ngoại giao ở Hồng Kông, còn về nội trị thì "ngời Hồng Kông quản lý Hồng Kông". Tuy nhiên sự "tự trị cao độ" không có nghĩa là "tự trị hoàn toàn". Điều đó, thể hiện rất rõ ở những điểm sau:
- Mặc dù Chính phủ Trung ơng không trực tiếp cử cán bộ đến nắm quyền ở Hồng Kông, nhng những cán bộ chủ chốt trong chính quyền Đặc khu phải là những ngời ủng hộ Chính phủ Trung ơng và đợc Chính phủ Trung ơng ủng hộ
- Tuy ĐCS Trung Quốc không công khai trực tiếp lãnh đạo chính quyền Hồng Kông, nhng từ nhiều năm nay, ĐCS Trung Quốc đã tập hợp đợc một số chính khách ngời Hồng Kông thành một lực lợng "nòng cốt" về chính trị thực hiện vai trò lãnh đạo chính quyền Hồng Kông đi đúng đờng lối của chính phủ trung tơng.