năm 1997.
Sau khi Hồng Kông trở về với Trung Quốc, quan hệ về các mặt kinh tế, th- ơng mại, quân sự, ngoại giao... với các nớc trong khu vực và trên thế giới có những thay đổi phù hợp với tình hình mới.
Hồng Kông từ sau năm 1997 đến nay vẫn là một trung tâm tài chính, thơng mại, giao thông, du lịch... đối với khu vực châu á - Thái Bình Dơng và thế giới, Hồng Kông vẫn là cửa ngõ buôn bán của Trung Quốc với thế giới bên ngoài. Các nớc trên thế giới cũng coi Hồng Kông là khâu trung chuyển trong buôn bán với Trung Quốc. Xu thế của nền kinh tế thế giới thế kỷ XXI sẽ là trí tuệ hoá và toàn cầu hoá. Điều này đang là u thế của Hồng Kông, xuất phát từ một vùng lãnh thổ đất không rộng, ngời không đông, tài nguyên thiên nhiên lại khan hiếm. Nền kinh tế Hồng Kông chủ yếu dựa vào kinh tế trí tuệ vị vậy Hồng Kông sẽ vẫn dựa vào khoa học, kỹ thuật cao, tập trung phát triển tài chính và dịch vụ. Công nghiệp Hồng Kông chuyển dần vào nội địa Trung Quốc, Hồng Kông trở thành silicon Vally của Trung Quốc.
Bên cạnh đó, với u thế chiến lợc của mình, trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, Hồng Kông vẫn là một trung tâm quốc tế về tài chính, thơng mại... là nơi lựa chọn của thế giới trong các ngành kinh doanh. Hồng Kông với một môi trờng thơng mại thoáng, cơ sở hạ tầng linh hoạt, hiện đại và một khung luật rõ ràng, cởi mở, Hồng Kông trở thành thành phố tốt nhất trên thế giới cho các hoạt động kinh doanh, buôn bán. Năm 1997 đã có hơn 366.000 ngời từ các lục địa đến Hông Kông để kinh doanh, buôn bán. Các tổ chức quốc tế độc lập coi Hồng Kông là nơi tự do nhất trên thế giới để cho các công ty nớc ngoài hoạt động. Hồng Kông vẫn áp dụng mức thuế thu nhập thấp nhất thế giới nh hồi trớc năm 1997. Tất cả những điều này đã biến Hồng Kông trở thành một địa điểm lý tởng nhất cho các hoạt động kinh doanh.