Tình hình chính trị xã hội 1 t ình hình chính trị Hồng Kông.

Một phần của tài liệu Tình hình hồng kông từ năm 1997 đến nay (Trang 46 - 49)

Từ ngày trở về với Trung Quốc đến nay, tình hình chính trị Hồng Kông vẫn ổn định với việc tuân thủ nguyên tắc "Một nớc hai chế độ", "Ngời Hồng Kông quản lý Hồng Kông". Hồng Kông vẫn đợc hởng "quyền tự trị cao độ" bao gồm quyền quản lý hành chính, quyền t pháp độc lập và quyền chung thẩm. Bộ máy chính quyền hoạt động tốt, hiệu quả. Chế độ xã hội, lối sống của Hồng Kông vẫn không thay đổi.

Tuy nhiên, đi sâu vào từng khía cạnh thì cũng nhận thấy có những thay đổi bên cạnh những nhân tố mới. Trớc tiên là mối quan hệ giữa địa phơng và trung ơng. Sau khi thu hồi Hồng Kông, Trởng Khu hành chính đặc biệt ông Đổng Kiến Hoa thờng xuyên đi Bắc Kinh để thỉnh thị và báo cáo Trung ơng. Các quan chức đầu ngành chính quyền Hồng Kông cũng thờng xuyên đi Bắc Kinh thay vì đi London để xin ý kiến về các mặt, nh quý I.1998 có khoảng 12 đoàn, quý II.1998 cũng trên 10 đoàn. Nhng d luận chú ý nhất là chuyến thăm Bắc Kinh của bà Trần Phơng An Sinh (ngày 6 đến 8-8-1998) chuyến thăm này diễn ra trong khi có tin nội bộ quan chức chính quyền Hồng Kông mâu thuẫn nhau, nhất là giữa bà - nhân vật số hai của Hồng Kông, với ông Đổng Kiến Hoa. Bởi vậy chính phủ Trung ơng đã triệu bà tới để "huân thị". D luận cho rằng, đó là biểu hiện của sự can thiệp của chính phủ Trung ơng, một điều tất yếu theo ph- ơng châm "một nớc". Lý giải điều này, ngay ở Hồng Kông, ngời ta cho rằng sau khi nớc Anh rút đi thì quan chức Hồng Kông mất đi chỗ dựa chính nên bộc lộ nhiều nhợc điểm khi xử lý các vấn đề nảy sinh của Hồng Kông. Trong lúc đó thì Chính phủ Trung ơng cha có biện pháp cụ thể; hơn nữa, các quan chức cũng không mấy tin tởng vào các biện pháp của Trung ơng. Mặt khác, sự tín nhiệm của Hồng Kông với chính quyền Trung ơng cũng cha cao.

Một sự kiện chính trị nữa đáng lu ý là Hội đồng lập pháp lâm thời do Trung Quốc lập ra vào cuối năm 1996 đã giải tán ngày 8-4-1998 để tiến hành bầu Hội đồng lập pháp chính thức đầu tiên của Khu hành chính đặc biệt vào ngày 24-5-1998. Việc số cử tri đi bầu cử với tỷ lệ cao cha từng có ở Hồng Kông (1,48 triệu ngời đạt 53,29%) trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt (trong ngày bầu cử ma to gió lớn gây ngập lụt) là một biểu hiện của sự phản cảm với Trung ơng và nguyện vọng tự do dân chủ. Họ đi bầu đông nh vậy để dồn phiếu cho các đảng phái tự do. Kết quả bầu cử (các đảng đối lập thân phơng Tây giành thắng lợi lớn: Đảng Dân chủ chiếm 13 ghế, Đảng Tự do chiếm 10 ghế ) phần nào phản ánh đợc tâm trạng của dân chúng Hồng Kông mong muốn duy trì phơng thức trớc đây dới thời thống trị của Anh.

Kết qủa cuộc thăm dò d luận sau một năm Hồng Kông trở về với Trung Quốc, tuy cha phản ánh hết đợc tâm trạng của toàn bộ dân chúng Hồng Kông, song cũng cho thấy số ngời không hài lòng với phơng thức "Một nớc hai chế độ " tăng lên nhiều so với trớc.

Trong chuyến thăm Trung Quốc hồi cuối tháng 6-1998, Tổng thống Mỹ B.Clintơn đã chọn Hồng Kông làm nơi dừng chân cuối cùng. Điều này cho thấy rằng Mỹ muốn duy trì một mảnh đất "gây giống dân chủ" tác động vào Trung Quốc. Trong Luật cơ bản Khu hành chính đặc biệt Hồng Kông có quy định, Trung Quốc để Hồng Kông giữ nguyên "hai chế độ" trong vòng 50 năm không thay đổi. Song một số học giả Hồng Kông cho rằng 50 năm sẽ không còn "hai chế độ" nữa mà chỉ tồn tại "một nớc một chế độ" mà "một chế độ "lúc đó chính là "chế độ dân chủ" của Hồng Kông hiện nay. Trung Quốc đang tác động đối với Hồng Kông nhng không thể coi nhẹ tác động trở lại của Hồng Kông đối với Đại lục. Đây lại là một vấn đề nữa cần phải lu tâm trong việc giải quyết mối quan hệ giữa Trung Quốc với Hồng Kông.

Về phía Trung Quốc, tại Đại Hội XV Đảng Cộng Sản Trung Quốc, tiến hành sau khi Hồng Kông trở về Trung Quốc, Tổng bí th Giang Trạch Dân đã

khẳng định: "việc Hồng Kông trở về với Tổ quốc đã đánh dấu sự thành công to lớn của t tởng "Một nớc hai chế độ" đánh dấu một bớc tiến quan trọng của nhân dân Trung Quốc trên con đờng hoàn thành sự nghiệp vĩ đại thống nhất Tổ quốc".

Sau khi Hồng Kông trở về Tổ quốc, phơng châm tự trị cao độ "một nớc hai chế độ", "ngời Hồng Kông quản lý Hồng Kông", thực sự đợc quán triệt chấp hành, giữ đợc cục diện ổn định phồn vinh. Thực tế sẽ chứng minh rằng chính phủ Đặc khu hành chính Hồng Kông và đồng bào Hồng Kông nhất định quản lý tốt Hồng Kông theo Luật cơ bản Khu hành chính đặc biệt Hồng Kông.

ý tởng "Một nớc hai chế độ" là một bộ phận cấu thành quan trọng của lý luận Đặng Tiểu Bình. Nội dung cơ bản của ý tởng đó là với tiền đề thống nhất Tổ quốc, chủ thể của quốc gia kiên trì chế độ xã hội chủ nghĩa, đồng thời duy trì trong một thời gian dài nguyên trạng chế độ và lối sống t bản chủ nghĩa vốn có ở Đài Loan, Hồng Kông, Ma Cao. ý tởng này vừa thể hiện tính nguyên tắc thực hiện thống nhất Tổ quốc, bảo vệ chủ quyền quốc gia, đồng thời xem xét đầy đủ lịch sử và thực tế của Đài Loan, Hồng Kông, Ma Cao, thể hiện tính linh hoạt cao độ, là phơng châm cơ bản thúc đẩy sự nghiệp vĩ đại hoà bình thống nhất Tổ quốc. Việc thực hiện "Một nớc hai chế độ" có lợi cho thống nhất Tổ quốc và chấn hng dân tộc, có lợi cho hoà bình và ổn định trên thế giới".

Tiếp nhận Hồng Kông, Trung Quốc còn gặp phải vấn đề đảng phái, tổ chức chính trị đối lập. Hồng Kông dới thời quản lý của Anh là đa nguyên, đa đảng. Sau khi trở về với Trung Quốc XHCN, vấn đề này không thể tồn tại. Sau khi tiếp nhận, chính phủ Trung Quốc phải đối phó với sự chống đối của phái dân chủ vốn thân Anh và nắm quyền rất lâu ở Hồng Kông. Đảng này có nhiều mâu thuẫn với Trung Quốc. Vì thế ngay từ những ngày đầu trở về với Trung Quốc, đảng này đã liên tục chống đối các chính sách của chính quyền Trung - ơng đối với Hồng Kông. Lợi dụng chính sách tự do báo chí, những ngời dân chủ thờng xuyên lên án Trung Quốc. Về phía Chính phủ Trung Quốc bề ngoài

có vẻ nh không can thiệp để phù hợp với chính sách "tự trị cao độ" "ngời Hồng Kông quản lý Hồng Kông" song bên trong đã dùng biện pháp kinh tế, mua các cổ phần của các tập đoàn ti vi, báo chí xâm nhập vào diễn đàn ngôn luận để h- ớng dẫn d luận. Bằng chính sách khôn khéo đó, chính quyền Trung ơng đã dần lấy lại sự ổn định về chính trị ở Hồng Kông, khống chế đợc các hoạt động của các tổ chức chính trị.

Còn hai năm nữa mới đầy một thập kỷ, kể từ ngày Hồng Kông trở về với Trung Quốc. Tuy nhiên thực tế lịch sử đang chứng minh cho sự đúng đắn sáng tạo của chính sách "Một nớc hai chế độ". Sự phồn vinh và ổn định không những của riêng Hồng Kông mà của cả Ma Cao đang tạo dựng niềm tin trong dân chúng và trong d luận quốc tế. Một ý tởng độc đáo trong lịch sử thế giới cổ kim đã trở thành hiện thực trong lịch sử phát triển của nhân loại. "Một nớc hai chế độ" sẽ là tấm gơng sáng, là kinh nghiệm quí báu cho những nớc có hoàn cảnh tơng tự nh CHND Trung Hoa.

Một phần của tài liệu Tình hình hồng kông từ năm 1997 đến nay (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w