Nhân tố quốc tế.

Một phần của tài liệu Tình hình hồng kông từ năm 1997 đến nay (Trang 55 - 56)

Sự ổn định, phát triển của Hồng Kông sau khi trở về Trung Quốc một phần có sự ràng buộc của các nớc lớn có lợi ích kinh tế ở đây, đứng đầu là Mỹ.

Để có vai trò đó, ngời Mỹ đã thiết lập quan hệ kinh tế với Hồng Kông một cách chặt chẽ từ nhiều năm nay. Quan hệ mậu dịch, đầu t, mở các văn phòng đại diện, hoạt động nhộn nhịp của ngời Mỹ ở Hồng Kông giai đoạn trớc chuyển giao là những hoạt động cụ thể để tạo thế đứng chân đủ mạnh của họ trong tơng lai. Đứng sau Mỹ còn có các nền kinh tế lớn nh Nhật, Canada, úc, Anh, Đài Loan... đều là đồng minh của Mỹ.

Tận dụng đặc điểm, tính chất của Hồng Kông, trớc hết Mỹ và các nớc đồng minh quan tâm đến lợi ích kinh tế. Họ đã bỏ hàng trăm tỉ USD vào thị tr- ờng Hồng Kông khai thác lợi ích kinh tế, bên cạnh đó còn có các lợi ích khác về chính trị, ngoại giao và chiến lợc khu vực châu á - Thái Bình Dơng lâu dài.

Có thể nói, Mỹ nắm Hồng Kông bằng đồng USD. Kinh tế Hồng Kông phát triển hay tụt lại không thể không có vai trò của Mỹ. Cho đến nay, d luận nói nhiều đến khả năng Mỹ thúc đẩy để Hồng Kông ổn định và phát triển sau khi trở về Trung Quốc. Hồng Kông tiếp tục ổn định và phát triển sẽ có lợi cho Mỹ về kinh tế, và từ kinh tế, Mỹ có điều kiện ép Trung Quốc, mặc cả với Trung Quốc các mặt khác.

Những năm gần đây, vấn đề Hồng Kông đợc Mỹ quan tâm hơn nhiều. Từ khi Trung Quốc - Anh bắt đầu các vòng đàm phán về Hồng Kông, Mỹ đã chăm chú theo dõi, Bộ Ngoại giao Mỹ tăng cờng tiếp xúc nhiều lần với Bộ Ngoại giao Trung Quốc. Năm 1992, Mỹ đã bắt tay soạn thảo "Luật Hồng Kông" với nội dung tơng tự "luật Đài Loan". Ngày 12-3-1997, nghĩa là trớc khi Hồng Kông trả về Trung Quốc gần ba tháng, Quốc hội Mỹ đã thông qua luật này. Tháng 12-1996, trong chuyến thăm Mỹ của Bộ trởng Ngoại giao Tiền

Kỳ Tham, Mỹ đã yêu cầu phía Trung Quốc tiếp tục cho Hạm đội 7 ra vào Hồng Kông. Yêu cầu của phía Mỹ đợc áp dụng và hai bên xác nhận. Trong nửa cuối năm 1996, có tới 75 nghị sĩ Quốc hội Mỹ đến Hồng Kông. Mỹ đón tiếp ngời đứng đầu Hồng Kông là ông Đổng Kiến Hoa vừa đắc cử trong cuộc bầu cử hội đồng lập pháp Hồng Kông và ông Lý Trụ Minh Chủ tịch Đảng dân chủ Hồng Kông đợc Mỹ mời sang thăm. Cùng với những hoạt động của Phó Tổng thống Gore, Bộ trởng Ngoại giao Albrigs và những phát biểu của Bill Clinton nhắc đến vấn đề Hồng Kông cho thấy Mỹ đã hành động và có những biện pháp từng bớc cụ thể để bảo vệ lợi ích của mình ở Hồng Kông sau khi Trung Quốc thu hồi.

Lợi ích kinh tế của Mỹ ở Hồng Kông không thể tách rời lợi ích chiến lợc và ý đồ chính trị, ngoại giao. Hồng Kông sẽ là con bài để giữa Mỹ- Trung Quốc mặc cả, thoả hiệp và ép nhau nhiều mặt. Vấn đề tối huệ quốc, WTO sẽ có gắn với vấn đề Hồng Kông. Và lâu dài, vấn đề nhân quyền, tự do Hồng Kông sẽ luôn là "điểm huyệt" để Mỹ gây sức ép với Trung Quốc. Gần đây, d luận Hồng Kông đã nhận xét "Hồng Kông đã bắt đầu bị lôi cuốn vào dòng xoáy quan hệ Trung - Mỹ"; "Hồng Kông trở thành tiêu chí chiều hớng phát triển trong quan hệ Trung - Mỹ "...

Một phần của tài liệu Tình hình hồng kông từ năm 1997 đến nay (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w